Hình 4.4: Lõi khuôn sau khi gia công Hình 4.5: Sản phẩm sau khi hoàn thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng NX 7 0 trong thiết kế chế tạo khuôn mẫu (Trang 110 - 112)

111

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc ứng dụng công nghệ CAD/CAM-CNC mang lại những hiệu quả to lớn cho các doanh nghiệp sản xuất cơ khí nói chung và các doanh nghiệp thiết kế, chế tạo khuôn mẫu nói riêng, là cầu nối liên hoàn từ ý tƣởng thiết kế đến gia công chế tạo sản phẩm.

NX là một phần mềm CAD/CAM mạnh mẽ và hiểu quả. Tuy nhiên, ứng dụng NX để sản xuất ở nƣớc ta mới chỉ dừng lại ở các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài từ Nhật Bản – Trung Quốc vốn là những nƣớc có kỹ thuật sản xuất phát triển. Khái niệm về NX vẫn còn mới mẻ với nhiều ngƣời dùng ở Việt Nam.

NX là phần mềm đa dạng với nhiều lĩnh vực ở ngay trong bản thân lĩnh vực cơ khí chế tạo. Luận văn là kết quả nghiên cứu một số mô đun về thiết kế mô hình, thiết kế khuôn cũng nhƣ mô đun về gia công trên NX. Tuy vậy, những kết quả nghiên cứu này cũng mở ra cơ hội cho việc nghiên cứu, ứng dụng sâu hơn NX cũng nhƣ các mô đun khác.

Đặc biệt, NX có các tùy chọn mở rộng cho phép ngƣời sử dụng xây dựng, điều khiển quỹ đạo chạy dao rất linh hoạt giúp nâng cao chất lƣợng sản phẩm khi gia công.

Với điều kiện thời gian của luận văn cũng nhƣ thời gian thâm nhập thực tế sản xuất còn hạn chế nên tác giả mong muốn có thể tìm hiểu, ứng dụng sâu hơn các mô đun của NX trong các nghiên cứu sau này.

Tác giả cũng hy vọng có thể áp dụng những kết quả trong luận văn này trong quá trình giảng dạy cũng nhƣ trong sản xuất, gia công cơ khí tại Trung tâm thực hành – Trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định để có thể đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu của các doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh.

112

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Vũ Hoài Ân, Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa, NXB Trung tâm đào tạo thực hành - Viện máy và dụng cụ công nghiệp IMI.

2. Nguyễn Trọng Bình, Giáo trình đào tạo cao học tối ưu hoá quá trình cắt gọt, Tài liệu sử dụng nội bộ, Đại học Bách khoa Hà Nội.

3.Hoàng Tiến Dũng,Giáo trình khuôn mẫu,Tài liệu sử dụng nội bộ, Đại học Công nghiệp Hà Nội.

3. Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ chính xác gia công bằng thực nghiệm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

4. Trần Văn Địch (2004), Gia công tinh bề mặt chi tiết, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

5. GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt (2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Phạm Minh Hải (1991), Vật liệu chất dẻo tính chất và công nghệ gia công, NXB Đại

học Bách khoa, Hà Nội.

7. PGS.TS An Hiệp, Ứng dụng của vật liệu chất dẻo trong kỹ thuật, Nhà xuất bản giao

thông vận tải.

8. Nghiêm Hùng (2002), Giáo trình vật liệu học cơ sở,NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội.

9. Nguyễn Văn Huyền (2004), Cẩm nang kỹ thuật cơ khí, NXB xây dựng, Hà Nội. 10. Bành Tiến Long (2000), CAD/CAM CIMATRON, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt (2001), Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1; 2; 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

13.Thân Văn Thế(2011),Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM trong thiết kế chế tạo

khuôn mẫu chính xác,ĐH Bách khoa Hà Nội.

14. Ninh Đức Tốn (2000), Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo dục. 15. Phan Hữu Phúc, CAD/CAM – Tập 1, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng NX 7 0 trong thiết kế chế tạo khuôn mẫu (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)