Hình 2.20: Hệ thống cấp nhựa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng NX 7 0 trong thiết kế chế tạo khuôn mẫu (Trang 60 - 61)

dẫn vật liệu chảy đều với nhiệt độ và áp suất tối thiểu giảm dần tới mỗi lòng khuôn. Điều này có nghĩa là áp suất tại điểm cuối của mỗi cổng nhựa là bằng nhau, nó đúng cho tất cả các lòng khuôn, tổng lƣợng chảy có thể khác ở mỗi lòng khuôn, nhƣng trong một nhánh đƣợc thiết kế chính xác, thì sự điền đầy vào lòng khuôn sẽ hoàn toàn khác nhau trong cùng một thời gian.

Do đó bƣớc đầu tiên trong thiết kế lòng khuôn là bố trí sắp đặt dòng chảy bằng nhau, mỗi dòng chảy tỉ lệ với mỗi lòng khuôn sao cho tất cả các lòng khuôn đƣợc điền đẩy nhƣ nhau trong cùng một thời gian. Trong nhiều trƣờng hợp phức tạp, khuôn cũng cân bằng từng phần hoặc cân bằng giả tạo.

Hình 2.20: Hệ thống cấp nhựa

a. Cuống phun

Cuống phun là chỗ nối giữa vòi phun và kênh nhựa. Có rất nhiều kiểu cuống phun, đơn giản nhất là kiểu cuống phun dành cho một tấm.

Vấn đề chính trong vùng cuống phun là điều tiết nhiệt độ khác giữa miệng phun và cuống phun. Miệng phun cần đƣợc giữ trên nhiệt độ nóng chảy và trên nhiệt độ cuống phun, trong khuôn hệ thống kênh dẫn nhựa lạnh thì cần phải đƣợc giữ nhiệt độ khuôn. Đối với khuôn hai tấm thì hệ thống cuống phun đƣợc sử dụng thông dụng nhất là loại có bạc cuống phun. Bạc cuống phun đƣợc tôi cứng để không bị vòi phun của máy lảm hỏng. Kích thƣớc của cuống phun này đƣợc tiêu chuẩn hóa.

b. Kênh nhựa

Kênh nhựa là đoạn nối giữa cuống phun và miệng phun. Kênh nhựa phải đƣợc thiết kế ngắn nhất sao cho có thể nhanh chóng điền đầy lòng khuôn mà không

61

mất nhiều áp lực. Kích thƣớc kênh dẫn nhựa phải đủ nhỏ để giảm phế liệu và áp lực phun nhƣng phải đủ lớn để cấp đủ lƣợng nhựa vào lòng khuôn.

Vị trí dẫn nhựa vào lòng khuôn phải hợp lý nhằm đảm bảo vật liệu điền đầy khuôn dễ dàng, dấu đƣợc vết cắt rãnh nhằm đảm bảo mỹ quan cho sản phẩm, tránh dẫn trực tiếp vào bề mặt làm việc của chi tiết gây ảnh hƣởng xấu đến khả năng làm việc sau này.

Tổng chiều dài kênh dẫn càng ngắn càng tốt để giảm lực cản trên đƣờng đi và tăng khả năng điền đầy cho khuôn cũng nhƣ tiết kiệm nguyên liệu.

Hệ thống kênh nhựa đƣợc thiết kế có dạng chữ X, H, Z, O, … tùy theo số lƣợng sản phẩm yêu cầu cho một lần phun.

Dƣới đây là một số cách bố trí lòng khuôn và hệ thống kênh nhựa thông dụng.

Hình 2.21: Kênh dẫn nhựa cho bố trí lòng khuôn dạng hình chữ nhật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng NX 7 0 trong thiết kế chế tạo khuôn mẫu (Trang 60 - 61)