Hình 2.18: Khuôn có chốt tháo ngang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng NX 7 0 trong thiết kế chế tạo khuôn mẫu (Trang 57 - 59)

- Khuôn 1 ổ: Trên khuôn chỉ có một khoang khuôn, cho ta 1 sản phẩm. Thƣờng đƣợc dùng để sản xuất sản phẩm có kích thƣớc lớn.

- Khuôn nhiều ổ: Trên khuôn có nhiều khoang khuôn và cho ta nhiều sản phẩm 1 lƣợt. Thƣờng áp dụng cho sản phẩm có kích cỡ nhỏ và số lƣợng lớn.

2.4.7 Các hệ thống của khuôn.

2.4.7.1 Hệ thống đẩy.

58

- Chức năng: Đẩy đƣợc sản phẩm ra khỏi khuôn sau khi mở khuôn và đẩy đƣợc cả kênh dẫn nhựa.

- Yêu cầu: Dễ dàng đẩy rời hẳn sản phẩm ra khỏi khuôn nhƣng không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng và bề mặt sản phẩm vì vậy phải chọn phƣơng pháp đẩy phù hợp với hình dáng của sản phẩm và vật liệu chế tạo sản phẩm. Phải chọn số lƣợng và vị trí của chi tiết đẩy hợp lý mà không ảnh hƣởng đến độ bền cơ học của khuôn. - Nguyên tắc thiết kế.

+ Lực bám của sản phẩm khi đẩy F bám thực chất là lực ma sát giữa sản phẩm với bề mặt của lõi khuôn hoặc phần khuôn mà sản phẩm bao quanh. Ma sát này xuất hiện do ứng suất dƣ sinh ra trong quá trình làm nguội sản phẩm.

Lực này phụ thuộc vào vật liệu chế tạo sản phẩm, diện tích, chất lƣợng, độ nghiêng của bề mặt tiếp xúc.

+ Lực đẩy sản phẩm phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa chi tiết đẩy với bề mặt sản phẩm, phụ thuộc vào độ dày của sản phẩm tại chỗ tiếp xúc và vật liệu chế tạo ra sản phẩm.

Để đẩy đƣợc sản phẩm thì lực đẩy phải lớn hơn lực bám (Fđẩy > Fbám). + Ngoài ra vị trí đặt các chi tiết đẩy phải thật gần với thành sản phẩm ở nơi có lực bám lớn. Vị trí của hệ thống đẩy đặt trên khuôn chủ yếu đƣợc bố trí ở nửa khuôn động. Cũng có thể bố trí ở nửa khuôn tĩnh, khi đó ta phải thiết kế tấm kẹp tạo ra lực dọc khi khuôn mở.

b. Hệ thống đẩy.

- Đẩy bằng chốt: Nếu bề mặt sản phẩm rộng, bố trí nhiều chốt đẩy thì ta phải đặt thêm các tấm đẩy hoặc trụ đỡ để tránh cho khuôn khỏi bị hỏng.

Nếu chốt nhỏ mà hành trình lớn thì để tránh cong chốt phải đặt các trục dẫn hƣớng.

59

.- Đẩy bằng lƣỡi đẩy: Đối với các sản phẩm thành mỏng bắt buộc phải đẩy vào thành thì chốt đẩy hình tròn sẽ không đủ lực đẩy. Khi đó ngƣời ta phải đẩy bằng lƣỡi đẩy. Lƣỡi đẩy là một lá thép mỏng, mặt cắt ngang là một hình chữ nhật hẹp đƣợc tăng cứng ở phần tấm kẹp và đƣợc dẫn hƣớng nhờ chi tiết dẫn hƣớng phụ

Hình 2.19: Môt số loại chốt đẩy[4]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng NX 7 0 trong thiết kế chế tạo khuôn mẫu (Trang 57 - 59)