Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về mùa xuân 2: Thể dục sáng: Tập với bài “ Đi chơi tết”

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề 6 Tết và mùa xuân (Trang 88 - 93)

- Nghe hát: Mùa xuân ơi 1: Mục tiêu:

1: Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về mùa xuân 2: Thể dục sáng: Tập với bài “ Đi chơi tết”

2: Thể dục sáng: Tập với bài “ Đi chơi tết”

- Yêu cầu: Trẻ tập thể dục bài “ Đi chơi tết” theo cô - Chuẩn bị:+ Cô cháu gọn gàng

+ Sàn nhà bằng phẳng - Tiến hành: Cô hớng dẫn trẻ tập * Điểm danh- bán ăn:

- Cô gọi tên trẻ theo danh sách - Đánh dấu trẻ vắng nếu có - Nhắc trẻ đi học đều

II: hoạt động chơi tập có chủ định

phát triển nhận thức

NBTN: Hoa đào, hoa mai 1: Mục tiêu

a. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và gọi tên hoa đào, hoa mai - Trẻ biết đặc điểm của hoa đào, hoa mai

b. Kĩ năng:

- Kích thích trẻ phát âm từ “ Hoa mai, hoa đào”

- Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt lu loát, mạch lạc, rõ ràng, phát âm chính xác

c. Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa để trang trí cho ngày tết thêm đẹp

2: Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về ngày tết

- Tranh hoặc cây hoa mai, hoa đào - Lô tô hoa mai, hoa đào

- Chỗ cho trẻ ngồi

3: Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1: ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô cùng trẻ hát bài “ Mùa xuân đến ” + Vừa rồi cô và các con hát bài hát gì?

- Đúng rồi, đó là bài hát “ Mùa xuân đến ” đấy. Bài hát nói về mùa xuân đến, khi mùa xuân đến bầu trời nắng lên, các bạn nhỏ cầm tay nhau ra v- ờn chơi và ngắm các chú bớm bay múa

- Mùa xuân đến các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm

+ Cô cho trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết?

2: Bài mới

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

* Nhận biết tập nói “ Hoa đào“

- Cô đa cây hoa đào và cùng trẻ quan sát và trò chuyện về cây hoa đào:

+ Đây là cây gì?

- Đúng rồi, đây là cây hoa đào đấy

- Cho trẻ phát âm từ “ Hoa đào” theo lớp, tổ, cá nhân trẻ

+ Hoa đào màu gì?

- Cô lần lợt chỉ vào các bộ phận nh cánh hoa lá hoa, thân cây và hỏi trẻ:

+ Đây là cái gì?

+ Cánh hoa đào màu gì? + Lá hoa đào màu gì?...

- Cô gọi trẻ lên chỉ các bộ phận của hoa đào + Tết đến nhà các con có hoa đào không? + Con phải làm gì để cây hoa đào thêm đẹp? - Cô nói cho trẻ biết hoa đào nở nhiều ở miền Bắc

( Cô gợi ý cho trẻ trả lời, nếu trẻ không trả lời đ- ợc cô gợi ý cho trẻ)

- Cô động viên để trẻ hứng thú * Nhận biết tập nói “ Hoa mai“:

- Cô đa cây hoa mai ra cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ về đặc điẻm của cây.

- Cô đặt các câu hỏi tơng tự nh câu hỏi về cây hoa đào

- Cô nói cho trẻ biết hoa mai thờng nở nhiều ở miền Nam vào mùa xuân

* So sánh hoa đào và hoa mai:

- Cô cho trẻ so sánh hoa đào và hoa mai:

- Cô gợi ý cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa hoa đào và hoa mai

- Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa, biết chăm sóc cây, không hái hoa, ngắt lá.

* ô n luyện,, củng cố:

* Trò chơi “ Ai nhanh tay”

- Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô hoa đào và hoa mai + Lần 1: Cô gọi tên hoa và cho trẻ chọn lô tô hoa đó giơ lên.

( Cô quan sát và sửa sai cho trẻ)

+ Lần 2: Cô nói đặc điểm hoa, trẻ chọn đúng lô tô giơ lên và gọi tên.

- Cô nhận xét trẻ chơi

3: Kết thúc

- Cô nhận xét giờ học

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ngửi hoa” - Sau đó cho trẻ đi ra ngoài

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ trả lời theo gợi ý của cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ trò chuyện cùng cô về hoa mai - Trẻ so sánh - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

III: hoạt động ngoài trời: - Quan sát thiên nhiên

- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời 1:Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Giúp trẻ mở rộng kiến thức của mình, trẻ biét đợc thời tiết trong ngày. biết tên các cây trong vờn trờng

- Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn

b. Kĩ năng :

- Trẻ chú ý quan sát thời tiết, biết trời nắng có mặt trời, trời ma có mây đen - Trẻ biết trong vờn thiên nhiên có nhiều loại cây

c. Thái độ:

- Trẻ hứng thú thamgia giờ hoạt động -Chơi đoàn kết với bạn

2: Chuẩn bị:

- Cô cháu gọn gàng

- Khăn nhỏ để chơi trò chơi - Trẻ đi dép, đội mũ

3: Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1: ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ cùng xếp hàng đi ra sân chơi

2: Tiến hành:

* Quan sát thời tiết:

- Các con ơi! Thời tiết hôm nay rất đẹp, trời không có ma, gió trời dang thổi nhẹ. Trên bầu trời những chú chim đang bay lợn , có cả ông mặt trời đang toả những tia nắng vàng rực rỡ xuống trái đất . Khi đi ra ngoài trời nắng các con nhớ phải đội mũ nhé! + Các con thấy thời tiết hôm nay nh thế nào? + Khi đi ra trời nắng các con phải làm gì? * Quan sát thiên nhiên:

- Cô giới thiệu các cây trong vừn trờng cho trẻ biết sau đó cô hỏi trẻ lại tên từng loại cây

- Trẻ nào trả lời đợc cô khen kịp thời, trẻ nào cha trả lời đợc cô nhắc lại cho trẻ nói theo

* Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê

Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cùng chơi với trẻ

cho trẻ chơi 2- 3 lần

Khi trẻ chơi cô động viên để trẻ hứng thú * Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn. Không tranh giành đồ chơi của bạn

3: Kết thúc:

- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi - Động viên khen ngợi trẻ

- Cho trẻ xếp hàng vào lớp

- Trẻ xếp hàng đi ra sân

- Trẻ lắng nghe cô nói

- Trẻ trả lời - Trẻ quan sát các cây trong vờn - Trẻ chơi vận động cùng cô - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài troài

- Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ vào lớp

IV: Hoạt động góc:*N *N

ội dung: - Gúc phõn vai: Bỏn cỏc loại hoa,bán các loại hoa quả ngày tết - Gúc hoạt động với đồ vật: Xõy dựng cụng viờn hoa, xếp cỏc bệ đặt bỡnh hoa.

- Gúc nghệ thuật: Xem tranh truyện về cỏc loại hoa, mỳa hỏt cỏc bài hỏt về mùa xuân. cỏc bài hỏt về mùa xuân.

1. Mục đớch:

- Gúc phõn vai: Trẻ biết bày bán các loại hoa, quả ,bánh kẹo ngày tết...Trẻ biết

giữ gìn đồ chơi, biết cất đồ chơi.

- Gúc hoạt động với đồ vật: Trẻ biết xếp xếp khít các khối gỗ thành hàng rào,

xếp các bình hoa nhỏ vào trong thành công viên hoa, Trẻ biết xếp chồng, xếp khít các khối gỗ hình chữ nhật thành bệ đặt bình hoa, Trẻ thích thú với đồ chơi xếp hình.

- Gúc nghệ thuật: - Trẻ biết cách xem tranh truyện về các loại hoa, biết gọi tên

các loài hoa khi xem tranh, Trẻ biết hát múa các bài về các loài hoa, Trẻ biết giữ gìn sách, truyện, không xé truyện.

2. Chuẩn bị:* Gúc phõn vai: * Gúc phõn vai:

- Đồ chơi các loại, hoa bằng nhựa - Đồ chơi các loại bánh kẹo, hoa quả...

* Gúc hoạt động với đồ vật:

- Các khối gỗ hình chữ nhật, hình vuông - Đất nặn cho trẻ

* Gúc nghệ thuật:

- Sách, tranh truyện về các loài hoa - Xắc xô, phách

3. Tổ chức hoạt động:V: V:

Tổ chức cho trẻ ăn 1: Vệ sinh tr ớc khi ăn

a: Yêu cầu :

- Trẻ đợc vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dới vòi nớc chảy, khi ăn không nói chuyện, không khóc

b: Chuẩn bị:

- Khăn ẩm, khăn khô, chậu, thùng nớc có vòi chảy

c: Cách tiến hành:

- Cô lau mặt cho từng trẻ, rửa mặt trớc, rửa tay sau, rửa xong lau khô tay

2: Tổ chức cho trẻ ăn:a :Yêu cầu : a :Yêu cầu :

- Tất cả trẻ đều đợc ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất, khi ăn không nói chuyện, cời đùa

b Chuẩn bị:

- Bàn ghế

- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau - Cơm canh, thức ăn, cháo

- Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất. Cô xúc cho cháu kém ăn

- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vệ sinh để chuẩn bị đi ngủ.

VI: Tổ chức cho trẻ ngủ

1: Yêu cầu: Tất cả mọi trẻ đều đợc ngủ, không cời đùa, nói chuyện trong khi

ngủ

2: Chuẩn bị: Sạp ngủ, chiếu, gối, cô đóng cửa phòng

:/ Cách tiến hành: - Trẻ nằm đúng gối của mình, cô ru cho trẻ ngủ hoặc mở

băng những bài hát nhẹ nhàng, cô luôn có mặt để chăm sóc giấc ngủ cho trẻ - Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ

VII/ Tổ chức ăn chiều1. Yêu cầu: 1. Yêu cầu:

- Trẻ đều đợc ăn, ăn hết suất

2. Chuẩn bị :

- Bàn ghế, bát thìa, khăn ẩm - Cháo, cơm

3. Tiến hành:

- Thực hiện nh bữa sáng

VIII/ Hoạt động chiều

1: Ôn bài cũ: Môn : Vận động

- VĐCB: Tung bóng bằng hai tay - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.

1: Mục tiêu: a.Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài tập “ Chú gà trống”, “ Tung bóng bằng hai tay”, biết tên trò chơi vận động

- Trẻ nắm đợc kĩ thuật tung bóng bằng hai tay

b.Kĩ năng:

- Trẻ biết dùng lực tung bóngvề phía trớc bằng hai tay

- Thông qua trò chơi vận động rèn luyện vậnh động tay và chân. Rèn luyện phản ứng nhanh theo tín hiệu

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

c. Thái độ :

- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào vận động

2: Chuẩn bị:

- Cô và trẻ gọn gàng - Bóng cho trẻ tập

3: Tiến hành:

* VĐCB: Tung bóng bằng hai tay

- Cô giới thiệu tên bài tập “ Tung bóng bằng hai tay” - Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Không phân tích

- Làm mẫu xong cô nói tên bài tập + Lần 2: Phân tích

Cô đứng không chạm vạch 2 tay cô cầm bóng, khi có hiệu lệnh cô tung bóng lên cao. Khi bóng rơI xuống đất cô nhặt bóng bỏ vào rổ

- Cô làm mẫu lần 3 và cho 1 trẻ lên làm thử - Trẻ thực hiện:

+ Cô tập cho 2 trẻ một

( Khi trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ) + Hỏi trẻ vừa tập gì?

Sau đó cô tập cho 2- 3 trẻ cùng một lúc ( Cho mỗi trẻ tập 3 lần)

IX: Vệ Sinh -Ăn Chính .1.Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị.

- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.

- Cô kê bàn, ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn. - Cô lấy đồ ăn ( cháo, cơm, bát, thìa) cho trẻ.

2: Tiến hành

- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn - Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện, ăn hết xuất - Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn

- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc, cất thu dọn bàn, lau bàn sạch sẽ, cho trẻ đi vệ sinh

X . Vệ sinh-Trả trẻ .

- Cô giặt khăn rửa măt, tay, chân cho trẻ. - Cô phát đồ dùng cho trẻ.

- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ của mình, chuần bị cho giờ trả trẻ

*Vệ sinh nề nếp thói quen

- Tập cho trẻ làm quen với chế độ sinh hoạt hàng ngày, và thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi trong nhóm lớp.

kế hoạch hoạt động trong ngày Thứ 3 ngày 25 tháng 2 năm 2014

I: đón trẻ- thể dục sáng1: Đón trẻ- Trò chuyện buổi sáng 1: Đón trẻ- Trò chuyện buổi sáng 2: Thể dục sáng: tập bài “ Đi chơi tết”

II: hoạt động chơi tập có chủ định

vận động

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề 6 Tết và mùa xuân (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w