Về cơ chế, chính sách

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 133 - 135)

5. Cấu trúc đề tài

3.3.3.Về cơ chế, chính sách

Trong trồng trọt và chăn nuơi tiếp tục tăng cường nguồn vốn khuyến khích phát triển sản xuất các loại cây trồng, vật nuơi cĩ giá trị kinh tế hàng hĩa cao như hỗ trợ giống cây trồng, vật nuơi cĩ năng suất, chất lượng cao, giống tiến bộ kỹ thuật cho nơng dân.

Trong thuỷ sản tiếp tục chính sách hỗ trợ sản xuất giống thuỷ sản nhất là tơm thẻ chân trắng và các đối tượng mới cĩ giá trị kinh tế hỗ trợ các hộ nuơi thuỷ sản bị rủi ro thiên tai, dịch bệnh, quản lý mơi trường và kiểm dịch; hỗ trợ, khuyến khích ngư dân phát triển đánh bắt hải sản vùng biển xa, hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ mới khai thác, thiết bị an tồn hàng hải; chuyển đổi mạnh nghề đánh bắt hải sản ven bờ;

Trong lâm nghiệp cĩ chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, hộ gia đình bỏ vốn sản xuất kinh doanh phát triển vốn rừng, kinh doanh rừng cĩ hiệu quả; cĩ chính sách ưu đãi cho các vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung, chuyển đổi tập quán sản xuất nương rẫy sang bảo vệ rừng, khoanh nuơi, trồng rừng; phát triển lâm nghiệp gắn liền với cơng tác định canh, định cư và phát triển kinh tế xã hội.

Trong thuỷ lợi, tiếp tục thực hiện chính sách miễn thủy lợi phí theo NĐ 115 của Chính phủ; hỗ trợ kiên cố hố kênh mương nội đồng...

Về kinh tế hợp tác cĩ chính sách về hỗ trợ phát triển, cũng cố các HTX, kinh tế trang trại, xây dựng nơng thơn mới; ban hành chính sách bảo hiểm nơng nghiệp để khắc phục rủi ro về thiên tai, dịch bệnh, giá cả... theo nguyên tắc ngân sách hỗ trợ một phần, nơng dân tham gia đĩng gĩp và các nguồn hợp pháp khác.

Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng (đường, điện, nước…) đến chân hàng rào, thực hiện các chính sách ưu đãi cao nhất về thuế, hỗ trợ lãi suất tiền vay cho các cơ sở giống, trang trại trồng trọt, chăn nuơi tập trung, sản xuất thủy sản, cơ sở bảo quản, chế biến nơng, lâm, sản, giết mỗ gia súc, gia cầm tập trung...

Về ngành nghề nơng thơn, thực hiện tốt chính sách thu hút các thành phần kinh tế tham gia phát triển NNNT như hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng nơng thơn, chính sách giao và cho thuê đất, đồng thời cụ thể hĩa các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn phù hợp với điều kiện của tỉnh; đặc biệt là hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất ngành nghề nơng thơn vay vốn ưu đãi, miễn giảm tiền thuê đất trong việc đầu tư xây dựng cơ sở phát triển sản xuất, kinh doanh; khuyến khích mở rộng diện tích trồng cây nguyên liệu cho phát triển làng nghề; tăng cường hợp tác trao đổi, hình thành các cơ sở đầu mối lớn của tỉnh để thuận lợi trong việc ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở sản xuất ngành nghề.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 133 - 135)