Nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 25 - 26)

5. Cấu trúc đề tài

1.3. nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp

Trong cả nước, cơ cấu ngành nơng nghiệp đang cĩ sự chuyển dịch đúng hướng mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Năm 1995, trong cơ cấu nơng nghiệp của nước ta trồng trọt chiếm tỉ lệ 73%, chăn nuơi 18%, dịch vụ nơng nghiệp 9%. Đến năm 2005, các giá trị tương ứng là 69% ; 25% và 5%.

Những năm gần đây, ngành nơng nghiệp nước ta phát triển mạnh, cơ cấu cây trồng vật nuơi đã cĩ sự chuyển dịch nhanh chĩng. Các loại cây trồng, vật nuơi cĩ hiệu quả vật nuơi nhiều hơn. Chúng ta đã tiến hành đa dạng hĩa cây trồng, vật nuơi, xĩa thế độc canh, nhất là độc canh cây lúa. Điều này mang đến hiệu quả cao, đồng thời thúc đẩy quá trình hình thành vùng chuyên mơn hĩa sản xuất tập trung, tạo điều kiện thuận lợi để đưa nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nơng nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu các ngành sản xuất nơng nghiệp được coi là một mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Quá trình đơ thị hĩa cơng nghiệp nước ta xuất phát từ một đất nước cịn khoảng 73% dân số sống ở nơng thơn và 53% lao động xã hội (năm 2005) tham gia vào hoạt động nơng nghiệp. Phần lớn lao động trình độ thấp, sản xuất nơng nghiệp thơ sơ, lạc hậu. Để đẩy nhanh tiến trình phát triển và hội nhập của đất nước vào nền kinh tế thế giới, địi hỏi bộ phận dân cư và lao động này phải đổi mới mạnh mẽ. Để làm được điều đĩ, bắt buộc chúng ta phải đổi mới, phải chuyển dịch nền nơng nghiệp – nơng thơn theo hướng hiện đại, tiên tiến hơn.

Thêm vào đĩ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn cịn cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo. Nếu tiến hành thành cơng, hợp lí, chúng ta sẽ giảm được những cách biệt về cuộc sống kinh tế văn hĩa – dân trí giữa thành thị và nơng thơn, đồng bằng và miền núi, từ đĩ tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là kinh tế nơng nghiệp cịn nhằm phát huy và khai thác tốt nhất mọi nguồn lực tự nhiên và xã hội, giúp khai thác tối đa các nguồn lực để đạt hiệu quả cao nhất, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hĩa đáp ứng nhu cầu của nhân dân và làm nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp cũng như xuất khẩu.

Ngồi ra, chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp sẽ đảm bảo cho nền nơng nghiệp phát triển cân đối hài hịa, phù hợp với các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng nĩi riêng, cả nước nĩi chung.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)