Chuyển dịch theo lãnh thổ trong nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 85 - 103)

5. Cấu trúc đề tài

2.4.2.Chuyển dịch theo lãnh thổ trong nơng nghiệp

Cơ cấu lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp của tỉnh Quảng Bình đã và đang được quy hoạch tốt. Trong thời gian qua cơ cấu này khá ổn định, ít biến động.

Lệ Thủy, Bố Trạch và Quảng Trạch là những huyện dẫn đầu trong cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp của tỉnh. Trong đĩ, huyện Lệ Thủy luơn đứng đầu, vị trí ổn định trong suốt thời gian qua, giá trị sản xuất khơng ngừng tăng. Năm 2000 tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của huyện là 209.917 triệu đồng, năm 2005 tăng lên 366.588 triệu đồng và đến năm 2010 đạt 1.018.225 triệu đồng, tăng 485% sau 10 năm. Huyện đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển ngành nơng nghiệp của tỉnh, vì cĩ diện tích đất rộng lớn, đứng thứ hai trong tỉnh với 1.416 km2, dân số đơng 140.527 người. Đồng thời, huyện là nơi cĩ trình độ thâm canh khá cao, hình thành một số vùng chuyên canh với những loại cây con cĩ giá trị kinh tế khá cao như lúa, ngơ, các loại đậu, lợn, bị, trâu ...

Bố Trạch là địa bàn khá thuận lợi cho hoạt động nơng nghiệp. Huyện từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp đúng hướng, hạn chế độc canh trong sản xuất hình thành các vùng tập trung chuyên canh cây trồng, con nuơi theo hướng sản xuất thâm canh, bán thâm canh, bước đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hố và thu hiệu quả kinh tế khá. Phát huy thế mạnh vùng gị đồi để tạo cơ cấu mùa vụ, cây trồng ngày càng hợp lý hơn, cây cơng nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt là cây cao su tiểu điền của các hộ nơng dân, hình thành các vùng sản xuất cây cơng nghiệp ngắn ngày cĩ năng suất, chất lượng cao. Năm 2000 tổng giá trị nơng nghiệp của huyện đạt 202.534 triệu đồng, năm 2005 tăng lên 354.719 triệu đồng và đến năm 2010 đạt 930.347 triệu đồng. Tốc độ gia tăng giai đoạn 2000 – 2010 nhanh, đạt 459%, đây là mức tăng nhanh thứ hai trong cả tỉnh, dự báo sẽ cịn khả năng phát triển mạnh hơn.

Xếp thứ ba về giá trị sản xuất nơng nghiệp trong tồn tỉnh là huyện Quảng Trạch với 166.477 triệu đồng vào năm 2000, 283.236 triệu đồng năm 2005 và 631.061 triệu đồng năm 2010; thứ tư là huyện Quảng Ninh. Thấp nhất trong cơ cấu sản xuất nơng nghiệp là thành phố Đồng Hới, chỉ chiếm 4% trong cơ cấu tồn tỉnh, do tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vụ.

2.3.2.1. Cơ cấu lãnh thổ ngành trồng trọt Cây lương thực thực phẩm

Trong 10 năm qua, cơ cấu sản lượng lương thực của tỉnh khơng ngừng tăng lên, từ 201,5 nghìn tấn (năm 2000) tăng lên 265,7 nghìn tấn (năm 2010). Mức tăng giữa các huyện trong tỉnh khơng giống nhau. Năm 2000 vùng trồng lương thực – thực phẩm chính của tỉnh là các huyện Lệ Thủy, Quảng Trạch, Bố Trạch và Quảng Ninh. Đến năm 2010, vẫn là các huyện nêu trên cĩ sản lượng lương thực và tỉ trọng cao trong cơ cấu.

Bảng 2.25. Chuyển dịch cơ cấu sản lượng lương thực chia theo huyện

Đơn vị: tấn, %

Năm 2000 Cơ cấu Năm 2010 Cơ cấu Tỉ lệ chuyển dịch (%) Tồn tỉnh 201.570 100 264.775 100

TP. Đồng Hới 10.401 5 11.214 4 -1 Huyện Minh Hĩa 5.051 3 9.030 3 0 Huyện Tuyên Hĩa 11.490 6 18.018 7 +1 H. Quảng Trạch 41.307 20 55.022 21 +1 Huyện Bố Trạch 35.942 18 45.935 17 -1 Huyện Quảng Ninh 33.857 17 41.028 15 -2 Huyện Lệ Thủy 62.578 31 84.528 32 +1

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Đứng đầu vẫn là Lệ Thủy, nơi đây là vùng trọng điểm, năng suất và sản lượng gần như luơn đứng đầu các địa phương, chiếm 31% tổng sản lượng lương thực tồn tỉnh năm 2000 và 32% năm 2010. Sản lượng lương thực của huyện tăng đều.

Đứng thứ hai trong cơ cấu sản lượng lương thực cả về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối trong giai đoạn 10 năm 2000 – 2010 là huyện Quảng Trạch. Năm 2000 tỉ trọng của huyện chiếm 20% trong tổng cơ cấu sản lượng lương thực, năm 2010 con số này tăng lên 21%. Mặc dù tỉ trọng sản lượng lương thực của huyện tăng lên nhưng mức tăng chậm. Đứng ở các vị trí tiếp theo là các huyện Bố Trạch, Quảng Ninh.

Xếp ở vị trí thấp cĩ các huyện Minh Hĩa, huyện Tuyên Hĩa và TP Đồng Hới. Trong đĩ, huyện Minh Hĩa cĩ sản lượng lương thực thấp nhất, chỉ đạt 5 nghìn tấn

(năm 2000) và tăng lên 9 nghìn tấn (năm 2010), tỉ trọng sản lượng lương thực của huyện so với tồn tỉnh thì khơng tăng lên, chỉ chiếm 3% trong suốt cả giai đoạn từ 2000 – 2010. Đối với huyện Minh Hĩa và huyện Tuyên Hĩa, cĩ sản lượng lương thực thấp là do đây là hai huyện vùng cao của tỉnh, diện tích chủ yếu là gị đồi, trình độ dân trí của người dân thấp, trình độ khoa học kĩ thuật chưa được áp dụng rộng rãi. Cịn đối với TP Đồng Hới cũng cĩ sản lượng lương thực thấp là do quá trình đơ thị hĩa và chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp.

Biểu đồ 2.8. Diện tích gieo trồng lúa theo huyện

Về diện tích gieo trồng cây lúa, huyện dẫn đầu giai đoạn 2000 – 2010 là huyện Lệ Thủy với 13,3 nghìn ha (năm 2000) và 17,9 nghìn ha (năm 2010), tỉ trọng tăng từ 26% lên 36%, đây cũng là huyện cĩ sự chuyển dịch rõ rệt nhất so với các huyện khác trong tồn tỉnh. Đứng thứ hai về diện tích gieo trồng lúa là huyện Quảng Trạch và thứ ba là huyện Bố Trạch. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, diện tích

của hai huyện này giảm xuống. Huyện Quảng Trạch giảm từ 10,7 nghìn ha (năm 2000) xuống 10,4 nghìn ha (năm 2010) và huyện Bố Trạch giảm từ 9,2 nghìn ha (năm 2000) xuống 8,6 nghìn ha (năm 2010).

Huyện Tuyên Hĩa và huyện Quảng Ninh cĩ diện tích gieo trồng lúa tăng, tuy nhiên tỉ trọng diện tích gieo trồng lúa khơng biến động trong cả thời kì, huyện Tuyên Hĩa chiếm 5% và huyện Quảng Ninh chiếm 15% trong suốt giai đoạn 2000 – 2010. Huyện Minh Hĩa và TP Đồng Hới cĩ diện tích gieo trồng lúa thấp nhất so với các huyện khác trong tồn tỉnh. Trong giai đoạn 2000 – 2010, diện tích trồng lúa của hai huyện này giảm xuống cả về giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối.

Bảng 2.26. Chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng ngơ chia theo huyện

Đơn vị: ha, %

Năm 2000 Cơ cấu Năm 2010 Cơ cấu Tỉ lệ chuyển dịch (%) Tồn tỉnh 3.255 100 4.576 100

TP. Đồng Hới 4 0,1 40 0,9 0,8 Huyện Minh Hĩa 773 23,7 921 20,1 -3,6 Huyện Tuyên Hĩa 928 28,5 1.000 21,9 -6,6 H. Quảng Trạch 410 12,6 750 16,4 3,8 Huyện Bố Trạch 720 22,1 1.268 27,7 5,6 Huyện Quảng Ninh 270 8,3 349 7,6 -0,7 Huyện Lệ Thủy 150 4,7 248 5,4 0,7

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Qua 10 năm, diện tích gieo trồng ngơ của tồn tỉnh tăng lên, diện tích của các huyện trong tỉnh cũng tăng lên, tuy nhiên mức độ tăng lên khơng giống nhau. Tăng nhanh cĩ huyện Bố Trạch, Quảng Trạch, tăng chậm cĩ huyện Tuyên Hĩa, Minh Hĩa.

Năm 2000, huyện Tuyên Hĩa dẫn đầu về diện tích trồng ngơ, cĩ 928 ha trồng ngơ, chiếm 28,5% trong cơ cấu diện tích trồng ngơ của tồn tỉnh. Huyện Tuyên Hĩa cĩ một vùng đất biền bãi rộng lớn trải dài từ thượng nguồn đến hạ lưu sơng Gianh,

rất thuận lợi cho việc sản xuất hoa màu, đặc biệt là cây ngơ. Đến năm 2010, diện tích này tăng lên 72 ha, nhưng trong cơ cấu giảm xuống cịn 21,9%, giảm 6,6%, mức giảm rõ rệt nhất so với các huyện khác.

Năm 2010, huyện Bố Trạch vươn lên dẫn đầu, cĩ 1268 ha, chiếm 27,7% cơ cấu về diện tích gieo trồng ngơ tồn tỉnh. Bố Trạch là một địa phương cĩ nhiều diện tích gị đồi, trong những năm qua, số diện tích trồng ngơ trên địa bàn huyện khơng ngừng tăng lên. TP Đồng Hới và huyện Lệ Thủy là hai huyện cĩ diện tích trồng ngơ thấp nhất so với tồn tỉnh, diện tích này chỉ tập trung ở các vùng ven và trồng khá rải rác, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của con người.

Bảng 2.27. Chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng khoai lang chia theo huyện

Đơn vị: ha, %

Năm 2000 Cơ cấu Năm 2010 Cơ cấu Tỉ lệ chuyển dịch (%) Toàn tỉnh 10.449 100 4.005 100

Thành phố Đồng Hới 5 0,05 147 3,7 3,65 Huyện Minh Hĩa 2.452 23,5 202 5 -18,5 Huyện Tuyên Hĩa 3.076 29,4 350 8,7 -20,7 Huyện Quảng Trạch 1.269 12.1 1.600 39,9 27,8 Huyện Bố Trạch 2.573 24,6 646 16,1 -8,5 Huyện Quảng Ninh 697 6,7 380 9,5 2,8 Huyện Lệ Thủy 377 3,65 680 17,1 13,45

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Khoai lang là cây truyền thống được bà con nơng dân tỉnh Quảng Bình đưa vào trồng bởi quy trình trồng khơng khĩ, phù hợp với điều kiện canh tác của nơng dân và cho hiệu quả kinh tế khá. Những năm trước, cây khoai lang đang được coi là cây trồng chủ lực trong sản xuất nơng nghiệp của một số huyện, đặc biệt các huyện cĩ nhiều đất cát. Đến nay, thì một số sản phẩm từ khoai lang được xem như một thứ quà quê “đặc sản”.

Trong cơ cấu diện tích gieo trồng khoai lang của tỉnh cũng cĩ sự chuyển dịch. Diện tích gieo trồng khoai lang trong tồn tỉnh giảm xuống nhanh, từ 10,4 nghìn ha (năm 2000) xuống cịn 4 nghìn ha (năm 2010). Sở dĩ diện tích giảm do gần đây thời tiết thất thường, đất quá khơ; thêm vào đĩ là rét đậm kéo dài từ khi mới xuống giống; sương muối thường xuyên xuất hiện vào giai đoạn khoai đang ở thời kỳ từ tình bột chuyển sang đường gây cháy lá, sâu keo dày đặc dẫn đến khơ dây và chết rụi dần; lượng phân chuồng bĩn ít, khơng đủ cung cấp dinh dưỡng và giữ ẩm cho đất; người dân lại chưa cĩ thĩi quen dùng thuốc trừ sâu...

Năm 2000, diện tích trồng khoai lang lớn nhất là huyện Tuyên Hĩa (29,4%), sau đĩ là huyện Bố Trạch (24,6%) và Minh Hĩa (23,5%), thấp nhất là TP Đồng Hới (0,05%), huyện Lệ Thủy (3,65%).

Đến năm 2010, cĩ sự thay đổi, cao nhất là huyện Quảng Trạch (39.9%) và thấp nhất vẫn là TP Đồng Hới (3,7%).

Bảng 2.28. Chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng sắn chia theo huyện

Đơn vị: ha, %

Năm 2000 Cơ cấu Năm 2010 Cơ cấu Tỉ lệ chuyển dịch (%) Tồn tỉnh 4.302 100 5.842 100

Thành phố Đồng Hới 60 1,4 36 0,6 -0,8 Huyện Minh Hĩa 900 20,9 757 12,9 -8 Huyện Tuyên Hĩa 425 9,9 395 6.7 -3,2 Huyện Quảng Trạch 361 8,4 620 10,6 2,2 Huyện Bố Trạch 1.653 38,4 2.964 50,7 12,3 Huyện Quảng Ninh 300 6,9 370 6,3 -0,6 Huyện Lệ Thủy 603 14,1 700 12,2 -1,9

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Từ sau khi Nhà máy mía đường Quảng Bình phá sản, nơng dân nhiều địa phương trong tỉnh chuyển đổi diện tích trồng mía sang trồng sắn và mang lại hiệu quả ngày càng cao. Ngồi các vùng chuyên canh, người dân cịn khai hoang thêm để trồng và

trồng xen canh sắn với cao su, dưa, lạc. Điều này, làm cho diện tích trồng sắn trong tỉnh tăng lên giai đoạn 2000 – 2010, từ 4,3 nghìn ha (năm 2000) tăng lên 5,8 nghìn ha (năm 2010).

Đứng đầu về diện tích trồng sắn là huyện Bố Trạch và tăng khá nhanh, từ 1,6 nghìn ha, chiếm 38,4% năm 2000, tăng lên 2,9 nghìn ha, chiếm 50,7% năm 2010. Đứng thứ hai là huyện Minh Hĩa, chiếm 20,9% năm 2000 và giảm xuống cịn 12,9% năm 2010. Vị trí thứ ba là huyện Lệ Thủy, chiếm 14,1% năm 2000 và giảm xuống cịn 12,2% năm 2010. Thấp nhất là TP Đồng Hới và cĩ xu hướng giảm xuống, chiếm 1,4% năm 2000 và 0,6% năm 2010.

Như vậy, diện tích trồng sắn trong giai đoạn 2000 - 2010 của tồn tỉnh tăng lên nhưng chỉ tập trung tăng ở hai huyện là Bố Trạch và Quảng Trạch. Các huyện cịn lại thì hầu như đều giảm xuống, trong đĩ, giảm mạnh nhất là hai huyện Minh Hĩa và Tuyên Hĩa.

Cây cơng nghiệp

Cây cơng nghiệp hàng năm

Bảng 2.29. Chuyển dịch cơ cấu diện tích trồng mía chia theo huyện

Đơn vị: ha, %

Năm 2000 Cơ cấu Năm 2010 Cơ cấu Tỉ lệ chuyển dịch Tồn tỉnh 1.621 100 76 100

Thành phố Đồng Hới 77 4,8 5 6,5 1,7 Huyện Minh Hĩa - - 2 2,6 2,6 Huyện Tuyên Hĩa 71 4,4 10 13,2 8,8 Huyện Quảng Trạch 157 9,7 15 19,7 10 Huyện Bố Trạch 1.040 64,2 22 28,9 -35,3 Huyện Quảng Ninh 155 9,5 6 7,9 -1,6 Huyện Lệ Thủy 121 7,4 16 21,2 13,8

Diện tích trồng mía của tỉnh Quảng Bình giảm mạnh từ sau sự phá sản của nhà máy mía đường Quảng Bình năm 2004. Năm 2000, diện tích trồng mía của tồn tỉnh là 1,6 nghìn ha đến năm 2010 giảm xuống chỉ cịn 76 ha.

Diện tích trồng mía của tất cả các huyện thành trong tỉnh đều giảm xuống một cách nhanh chĩng. Trong đĩ giảm mạnh nhất là huyện Bố Trạch, từ hơn 1 nghìn ha, chiếm 64,2% năm 2000, giảm xuống chỉ cịn 22 ha, chiếm 28,9% năm 2010. Trước năm 2004, người dân đã sử dụng diện tích trồng các loại cây khác như diện tích trồng lạc, sắn ... để chuyển sang trồng mía. Sau khi nhà máy bị phá sản, người dân lại phá mía để trồng lại các cây cho hiệu quả cao hơn. Mức độ giảm xếp thứ hai là huyện Quảng Ninh, giảm từ 155 ha , chiếm 9,5% (năm 2000) xuống cịn 6 ha, chiếm 7,9% (năm 2010). Tiếp sau đĩ là các huyện Lệ Thủy, TP Đồng Hới, Tuyên Hĩa, Quảng Trạch.

Trong tất cả các huyện chỉ cĩ huyện Minh Hĩa là diện tích tăng lên, nhưng mà chỉ chiếm một tỉ trọng rất nhỏ. Năm 2000, huyện Minh Hĩa khơng trồng mía, đến năm 2010, đã cĩ 2 ha trồng mía, chủ yếu là trồng theo hộ gia đình, phục vụ cho nhu cầu của người dân.

Bảng 2.30. Chuyển dịch cơ cấu diện tích trồng lạc chia theo huyện

Đơn vị: ha, %

Năm 2000 Cơ cấu

(%) Năm 2010 Cơ cấu (%)

Tỉ lệ chuyển dịch Tồn tỉnh 4.298 100 5.892 100

Thành phố Đồng Hới 6 0,1 29 0,5 0,4 Huyện Minh Hĩa 798 18,5 1.321 22,4 3,9 Huyện Tuyên Hĩa 589 13,7 1.297 22 8,3 Huyện Quảng Trạch 640 14,9 935 15,9 1 Huyện Bố Trạch 1.616 37,6 1.429 24,3 -13,3 Huyện Quảng Ninh 311 7,2 283 4,8 -2,4 Huyện Lệ Thủy 338 8 598 10,1 2,1

Trong 10 năm qua, diện tích trồng lạc ở các địa phương trong tỉnh Quảng Bình đều tăng cao mỗi năm. Năm 2000, Quảng Bình gieo trồng được khoảng hơn 4,2 nghìn ha lạc, trong đĩ huyện Bố Trạch cĩ diện tích lớn nhất với hơn 1,6 nghìn ha, tiếp đến là huyện Minh Hĩa 798 ha.

Năm 2010, diện tích gieo trồng tăng lên được khoảng 5,8 nghìn ha lạc, trong đĩ huyện Bố Trạch cĩ diện tích lớn nhất với hơn 1,4 nghìn ha, tiếp đến là huyện Minh Hĩa 1,3 nghìn ha... TP Đồng Hới từ một địa phương chỉ cĩ 6 ha đất trồng lạc năm 2000, sau 10 năm đã nâng lên 29 ha.

Tuy nhiên, cây lạc của Quảng Bình năng suất cịn thấp, chỉ đạt bình quân 18 tạ/ha, trong lúc bình quân năng suất các tỉnh lân cận là Hà Tĩnh, Nghệ An đạt 30 tạ/ha. Để đưa cây lạc trở thành cây chủ lực cần đầu tư kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh lạc bằng biện pháp tổng hợp: bảo đảm mật độ trồng 35-40 cây/m2, bĩn phân đầy đủ đúng quy trình, đặc biệt là đạm và kali, tăng tỷ lệ giống kỹ thuật bằng các giống lạc đã trồng mang lại năng suất cao và các giống mới như Trạm dầu 207.

Bảng 2.31. Chuyển dịch cơ cấu diện tích trồng vừng chia theo huyện

Đơn vị: ha, %

Năm 2000 Cơ cấu Năm 2010 Cơ cấu Tỉ lệ chuyển dịch (%) Tồn tỉnh 472 100 537 100

TP Đồng Hới 3 0,6 1 0,2 -0,4 Huyện Minh Hĩa 45 9,5 58 10,8 1,3 Huyện Tuyên Hĩa 183 38,8 45 8,4 -30,4 Huyện Quảng Trạch 70 14,8 116 21,6 6,8 Huyện Bố Trạch 78 16,5 165 30,7 14,2 Huyện Quảng Ninh 46 9,7 32 5,9 -3,8 Huyện Lệ Thủy 47 10,1 120 22,4 12,3

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Cơ cấu diện tích gieo trồng vừng của tồn tỉnh năm 2010 so với năm 2000 tăng 65 ha. Trong đĩ cĩ sự khác nhau giữa các huyện.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 85 - 103)