Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 103 - 106)

5. Cấu trúc đề tài

2.4.3.Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong nơng nghiệp

Trong ngành sản xuất nơng nghiệp, giá trị của thành phần kinh tế ngồi quốc doanh giữ vai trị chủ đạo trong hầu hết các lĩnh vực.

2.4.3.1. Ngành trồng trọt

Nhĩm cây lương thực thực phẩm

Bảng 2.37. Chuyển dịch cơ cấu diện tích các cây lương thực chính theo TPKT

Đơn vị: ha,%

Năm 2000 Năm 2010 Tỉ lệ chuyển dịch

Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu

Lúa 46.276 100 50.725 100

Quốc doanh 244 0,5 157 0,3 - 0,2 Ngồi quốc doanh 46.032 99,5 50.44 99,7 + 0,2

Ngơ 3.306 100 4.692 100

Quốc doanh 75 2,3 86 1,8 - 0,5 Ngồi quốc doanh 3.231 97,7 4.611 98,2 + 0,5

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bìn

Đối với nhĩm cây lương thực thực phẩm, cụ thể là lúa và ngơ, tỉ trọng của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỉ lệ rất nhỏ và cĩ xu hướng giảm dần cả về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối.

Diện tích gieo trồng lúa và ngơ chủ yếu là ở thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, cụ thể là ở các hộ gia đình, hiện đang tăng tỉ trọng. Trong khi đĩ tỉ trọng của thành phần kinh tế quốc doanh đang cĩ sự giảm sút. Năm 2000, tỉ lệ của thành phần kinh tế này trong cơ cấu diện tích trồng lúa là 0,5% năm 2000, năm 2010 giảm cịn 0,3% năm 2010; trong cơ cấu diện tích trồng ngơ năm 2000 là 2,3%, giảm xuống cịn 1,8% năm 2010. Điều này là do hiện nay các cơ sở quốc doanh sản xuất lúa khơng nhiều, chủ yếu tập trung vào các loại cây cơng nghiệp và trồng rừng.

Nhĩm cây cơng nghiệp

Tương tự như nhĩm cây lương thực thực phẩm, tỉ trọng của thành phần kinh tế ngồi quốc doanh vẫn giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu diện tích và sản lượng các loại cây cơng nghiệp, cụ thể là cây cơng nghiệp hàng năm.

Đối với các cây lạc, mía và vừng thì hầu như 100% diện tích và sản lượng đều thuộc về thành phần kinh tế ngồi quốc doanh. Vai trị của thành phần kinh tế quốc doanh hầu như vắng bĩng.

Lâm nghiệp

Trong lĩnh vực lâm nghiệp tình hình diễn ra ngược lại, giữ vai trị chủ đạo lại là thành phần kinh tế quốc doanh, quản lí phần lớn diện tích và giá trị sản xuất lâm nghiệp.

Bảng 2.38. Chuyển dịch cơ cấu diện tích lâm nghiệp theo TPKT

Đơn vị: ha,%

Năm 2000 Năm 2010

Tỉ lệ chuyển dịch

Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu

Tổng số 495.981 100 633.522 100

Quốc doanh 391.586 78,9 356.672 56,2 - 22,7 Ngồi quốc doanh 104.395 21,1 276.850 43,8 + 22,7

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Diện tích quản lí của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỉ trọng cao nhưng đang cĩ xu hướng giảm xuống, giảm từ 78,9% năm 2000 xuống cịn 56,2% năm 2010. Ngược lại, diện tích quản lí của thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tăng lên, từ 21,1% năm 2000 tăng lên 43,8% năm 2010. Sở dĩ cĩ sự chuyển dịch đĩ là do chính sách giao đất giao rừng của tỉnh.

2.4.3.2. Ngành chăn nuơi

Tương tự các cây cơng nghiệp hàng năm, đàn trâu của tỉnh 10 năm qua chủ yếu thuộc về các cơ sở, hộ chăn nuơi ngồi quốc doanh với hơn 41 nghìn con vào năm 2010. Năm 2010, tổng số đàn lợn hơn 391 nghìn con, trong đĩ thuộc về thành phần kinh tế quốc doanh là 10.023 con, chiếm 2,56%.

Tương tự, ở đàn bị của tỉnh, tỉ trọng của thành phần kinh tế ngồi quốc doanh vẫn là chủ đạo, thành phần quốc doanh chiếm rất ít, chỉ khoảng 0,7 % trong tổng đàn bị.

Bảng 2.39. Chuyển dịch cơ cấu một số đàn gia súc theo TPKT

Đơn vị: con, %

Năm 2000 Năm 2010

Tỉ lệ chuyển dịch

Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu

Đàn lợn 278.502 100 391.597 100

Quốc doanh 8.717 3,13 10.023 2,56 - 0,56 Ngồi quốc doanh 269.785 96,87 381.574 97,44 + 0,56

Đàn bị 130.901 100 132.282 100

Quốc doanh 1.761 1,35 925 0,7 - 0,65 Ngồi quốc doanh 129.140 98,65 131.357 99,3 + 0,65

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Xu hướng chung là giảm tỉ trọng của thành phần kinh tế quốc doanh, tăng tỉ trọng thành phần kinh tế ngồi quốc doanh do thành phần này làm ăn cĩ hiệu quả, nhanh nhạy, năng động hơn rất nhiều. Ngày nay, thành phần kinh tế hộ gia đình mở rộng

chăn nuơi, nhiều trang trại hình thành, chăn nuơi với quy mơ cơng nghiệp đã làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu thành phần kinh tế trong lĩnh vực chăn nuơi gia súc.

Nuơi trồng thủy hải sản

Thực trạng hiện nay là tỉ lệ thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đang chiếm ưu thế về diện tích nuơi và sản lượng cá nĩi riêng cũng như các loại thủy sản nĩi chung. Tỉ lệ của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm rất ít.

Bảng 2.40. Tăng trưởng sản lượng cá theo TPKT

Đơn vị: tấn, %

Năm 2000 Năm 2010

Tỉ lệ chuyển dịch

Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu

Tổng 20.493 100 45.302 100

Quốc doanh 1.730 8,5 1.957 4,3 - 4,2 Ngồi quốc doanh 18.763 91,5 43.345 95,7 + 4,2

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Về sản lượng cá, cả hai thành phần đều cĩ sự gia tăng tuy nhiên khơng đều. Thành phần quốc doanh tăng lên từ 1.730 tấn năm 2000 lên 1.957 tấn năm 2010, thành phần ngồi quốc doanh tăng mạnh, từ 18.763 tấn lên 43.345 tấn trong vịng 10 năm từ 2000 đến 2010.

Như vậy thành phần kinh tế ngồi quốc doanh vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu sản lượng cá của tỉnh, chiếm trên 90% trong suốt cả giai đoạn từ 2000 – 2010.

Điều này là khá hợp lý với cơ chế thị trường hiện nay, địi hỏi sự nhanh nhạy trong quá trình sản xuất, kinh tế mà với cơ chế quản lý chưa thật chặt chẽ và năng động của các thành phần kinh tế quốc doanh thì khĩ cĩ thể đáp ứng được. Do đĩ đặt ra thực trạng là cần nghiên cứu phát huy tiềm năng của thành phần kinh tế này để cĩ thể tạo ra sức mạnh tổng hợp giúp nền nơng nghiệp phát triển bền vững và ổn định.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 103 - 106)