Nhân tố tự nhiên

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 43 - 56)

5. Cấu trúc đề tài

2.2.2.Nhân tố tự nhiên

2.2.2.1. Địa hình

Địa hình cấu tạo phức tạp, núi rừng sát biển, tạo thành độ dốc thấp dần từ Tây sang Đơng. Phía Tây Quảng Bình là sườn Đơng của dãy Trường Sơn. Phía Đơng là dãy đồng bằng nhỏ hẹp, cĩ nơi chỉ khoảng 5-10 km, chủ yếu tập trung theo hai bờ sơng chính; diện tích chiếm khoảng 15% tổng diện tích tự nhiên. Khoảng 85% diện tích tồn tỉnh là đồi núi, đá vơi. Các ngọn núi lớn trên địa bàn tỉnh là núi Cơtarun (1624m), Cơtaren (1326m), núi Kẻ Bàng (1178m) và núi Ba Rền (1139m). Đỉnh núi cao nhất là Cơpi 2.017m ở phía Tây.

Về mặt cấu trúc, cĩ thể chia địa hình Quảng Bình thành 4 khu vực :

- Địa hình đồi núi cao và đồi trung du chiếm khoảng 85% diện tích lãnh thổ. Đây cịn gọi là khu vực núi cao với độ cao từ 200 - 2000m, thấp dần từ Tây sang Đơng, từ Bắc vào Nam. Một trong những nét tiêu biểu của khu vực đồi núi này là sự phân bố rộng rãi của địa hình cácxtơ với khối đá vơi Kẻ Bàng đồ sộ nằm sát biên giới Việt - Lào, cĩ hệ thống sơng ngầm rất phát triển, tạo thành những hang động đẹp trong đĩ quy mơ và nổi tiếng hơn cả là động Phong Nha.

- Dải đồng bằng ven biển chiếm 11% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố chủ yếu ở các huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Bố Trạch và Quảng Trạch.

- Dải cát nội đồng, ven biển cĩ dạng lưỡi liềm hay dẻ quạt với độ cao từ 2-3m đến 50m. Nơi đây cũng thường xảy ra tình trạng cát bay, gây khĩ khăn cho sản xuất và đời sống của cư dân trong vùng.

- Địa hình bờ biển của Quảng Bình chủ yếu là bờ biển bồi tụ và mài mịn xen kẽ với nhau.

Nhìn chung, Quảng Bình cĩ địa hình tương đối phức tạp. Thế nhưng, chính điều kiện địa hình này đã tạo nên thuận lợi nếu đa dạng hố nền kinh tế theo hướng khai thác kết hợp giữa các vùng đất liền, vùng biển và ven biển, tạo nên các mặt hàng nơng nghiệp vơ cùng đa dạng và phong phú.

2.2.2.2. Đất đai

Tài nguyên đất được chia thành hai hệ chính: Đất phù sa ở vùng đồng bằng và hệ feralit ở vùng đồi và núi với 15 loại thuộc 5 nhĩm khác nhau:

- Nhĩm đất cát dọc ven bờ biển từ Quảng Trạch đến Lệ Thuỷ và đất cát biển phân bố chủ yếu ở Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Quảng Trạch. Đây là loại đất xấu, ít dinh dưỡng, thành phần cơ giới rời rạc. Vùng đất này được sử dụng chủ yếu để phát triển lâm nghiệp.

- Nhĩm đất mặn phân bố ở các cửa sơng (sơng Gianh, sơng Nhật Lệ, sơng Dinh). Diện tích đất mặn cĩ chiều hướng ngày càng tăng do nước biển tràn sâu vào đất liền dưới tác động của bão hoặc triều cường.

- Nhĩm đất phù sa phân bố ở các dải đồng bằng và các thung lũng sơng. Đây là nhĩm đất chính để trồng cây lương thực và cây cơng nghiệp ngắn ngày.

- Nhĩm đất lầy thụt và than bùn phân bố ở các vùng trũng, đọng nước thuộc các huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Quảng Trạch.

- Nhĩm đất đỏ vàng phân bố tập trung ở những nơi cĩ độ cao từ 25 - 1000m thuộc các huyện Minh Hố, Tuyên Hố và phần phía Tây của huyện Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thuỷ. Đây là nhĩm đất chiếm diện tich nhiều nhất với hơn 80% diện tích cả tỉnh.

Tỉnh Quảng Bình cĩ 805.186 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đĩ: Diện tích đất nơng nghiệp là 63.546 ha, chiếm 7,89%; diện tích đất lâm nghiệp là 491.262 ha, chiếm 61%; diện tích đất chuyên dùng là 19.936 ha, chiếm 2,47%; diện tích đất ở là 4.145 ha, chiếm 0,82%; diện tích đất chưa sử dụng là 226.297 ha, chiếm 28,1%.

Trong đất nơng nghiệp: Diện tích đất trồng cây hàng năm là 45.165 ha, chiếm 71,05%, diện tích đất gieo trồng được 2 vụ là 38.851 ha; diện tích đất trồng cây lâu năm là 6.039 ha, chiếm 9,5%; diện tích đất cĩ mặt nước nuơi trồng thuỷ sản là 922 ha, chiếm 1,4%. Diện tích đất trống, đồi trọc cần phủ xanh 146.386 ha, bãi bồi cĩ thể sử dụng 18.156 ha, mặt nước nuơi trồng thuỷ sản là 1.413 ha.

Như vậy, Quảng Bình cĩ quỹ đất khá phong phú, đa dạng, khơng chỉ thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp mà cịn cĩ thể hình thành các vùng chuyên canh. Đất ở Quảng Bình được hình thành từ nhiều mẫu chất, đá mẹ khác nhau, là điều kiện để tạo nên một cơ cấu cây trồng khá đa dạng.

2.2.2.3. Khí hậu

Quảng Bình nằm ở vùng nhiệt đới giĩ mùa và luơn bị tác động bởi khí hậu của phía Bắc và phía Nam. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm khoảng 250C – 260C, tăng dần từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đơng. Cân bằng bức xạ năm đạt 70 - 80 kcal/cm2. Số giờ nắng bình quân năm khoảng 1.700 - 2.000 giờ. Do địa hình của tỉnh phức tạp nên khí hậu cĩ sự phân hố theo khơng gian. Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 mm – 2.500 mm, tập trung vào các tháng 9, 10, 11. Độ ẩm tương đối 83 – 84%.

Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình và lượng mưa các tháng trong năm 2010.

Đơn vị: 0 C, mm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ 19,9 22 22 25,3 29,7 30,9 30,2 27,8 28,2 24,1 22,2 20,5 Lượng mưa 65,5 9,4 12,8 70,2 43,5 99,1 308,8 470,8 112,5 1.578,5 67,2 69,8

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Khí hậu được chia làm hai mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11.

+ Mùa khơ từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24o

C - 25oC. Ba tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8.

Khí hậu cĩ tác động mạnh mẽ đến việc phát triển sản xuất các loại cây trồng nhiệt đới và là thuận lợi đối với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi của tỉnh. Sự chuyển đổi đĩ đang dần phù hợp với xu hướng chung của vùng và cả nước.

2.2.2.4. Thủy văn

Mạng lưới sơng ngịi của Quảng Bình nhìn chung khá phong phú. Mật độ trung bình đạt 0,8 - 1,1 km/km2. Tồn tỉnh cĩ 5 con sơng chính là sơng Gianh, sơng Rịn, sơng Nhật Lệ, sơng Lý Hồ, sơng Dinh. Hầu hết các con sơng bắt nguồn từ đỉnh núi Trường Sơn đổ ra biển Đơng, sơng ngắn và do nhiều phụ lưu hợp thành. Trong đĩ, sơng dài nhất là sơng Gianh(155km) chảy theo hướng Tây Đơng, đổ ra biển ở cửa Gianh, cùng với dải Hồnh Sơn tạo nên một cảnh quan tuỵêt đẹp. Phụ lưu sơng Gianh là sơng Rào Nan và sơng Troĩc. Sơng Dinh ở huyện Bố Trạch. Sơng Nhật Lệ chảy qua Đồng Hới ra biển gồm 2 nhánh là sơng Long Đại và sơng Kiến Giang.

Do lãnh thổ hẹp về chiều ngang nên sơng ngịi thường ngắn, dốc, cĩ hiện tượng đào lịng mạnh. Hướng chảy chủ yếu từ Tây sang Đơng. Lượng dịng chảy trong năm tương đối phong phú. Thuỷ chế cĩ hai mùa rõ rệt, tương ứng với mùa khơ và mùa mưa. Các sơng suối cĩ khả năng tập trung nước rất nhanh nhưng khả năng thốt nước cũng tốt nên ít xảy ra tình trạng lũ kéo dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơng ngịi ở Quảng Bình khơng chỉ cung cấp nước tưới và tiêu dùng mà cịn là mạch máu giao thơng nối liền vùng núi với vùng đồng bằng và duyên hải. Ở một số vùng của sơng Gianh và sơng Nhật Lệ, tàu cĩ tải trọng từ 50 - 100 tấn cĩ thể đi lại dễ dàng. Do sơng ngịi ngắn, dốc nên rất cĩ tiềm năng về thuỷ điện nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Ngồi ra, Quảng Bình là một tỉnh ven biển giáp với Biển Đơng, cĩ vùng đặc quyền lãnh hải rộng lớn, tài nguyên biển phong phú, đa dạng, cĩ giá trị về nguồn lợi hải sản, giao thơng, du lịch ...

2.2.2.5. Sinh vật

Quảng Bình nằm trong khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi cĩ khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm. Đặc trưng cho đa dạng sinh học ở Quảng Bình là vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng.

Về động vật cĩ: 493 lồi, 67 lồi thú, 48 lồi bị sát, 297 lồi chim, 61 lồi cá... cĩ nhiều lồi quý hiếm như Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, Gà Lơi lam đuơi trắng, Gà Lơi lam mào đen, Trĩ...

Về đa dạng thực vật:Với diện tích rừng 486.688 ha, trong đĩ rừng tự nhiên 447.837 ha, rừng trồng 38.851ha, trong đĩ cĩ 17.397 ha rừng thơng, diện tích khơng cĩ rừng 146.386 ha. Thực vật ở Quảng Bình đa dạng về giống lồi: cĩ 138 họ, 401 chi, 640 lồi khác nhau. Rừng Quảng Bình cĩ nhiều loại gỗ quý như lim, gụ, mun, huỵnh, thơng và nhiều loại mây tre, lâm sản quý khác. Quảng Bình là một trong những tỉnh cĩ trữ lượng gỗ cao trong tồn quốc. Hiện nay trữ lượng gỗ là 31 triệu m3.

Tài nguyên sinh vật đa dạng và phong phú tạo cho Quảng Bình cĩ một lượng sản phẩm lâm nghiệp đa dạng và phong phú khơng kém.

2.2.3. Nhân tố kinh tế - xã hội 2.2.3.1. Dân cư và nguồn lao động 2.2.3.1. Dân cư và nguồn lao động

Dân số Quảng Bình năm 2007 cĩ 854.918 người, năm 2010 cĩ 849.271 người. Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhĩm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hĩa và Minh Hĩa và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy. Dân cư phân bố khơng đều, 86,83% sống ở vùng nơng thơn và 14,4% sống ở thành thị.

Tốc độ gia tăng tự nhiên cĩ xu hướng giảm từ 13,84 0

/00 (năm 2000) xuống cịn 11,450/00 (năm 2010). Việc hạn chế tốc độ gia tăng dân số đạt được những thành tựu quan trọng nhờ chính sách dân số hợp lí kết hợp với việc tuyên truyền thực hiện kế hoạch hĩa gia đình rộng khắp các huyện trong tỉnh.

Mật độ dân số trung bình khoảng 105 người/km2 (2010), thấp hơn nhiều so với cả nước 263 người/km2 (2010). Dân số phân bố khơng đều theo các khu vực hành chính, mức chênh lệch mật độ dân số giữa các huyện thị cũng rất lớn. Cao nhất là

TP Đồng Hới cĩ mật độ 721 người/km2 (2010), thấp nhất là huyện Minh Hĩa cĩ mật độ 33 người/km2

(2010).

Cơ cấu dân số theo giới tính của tỉnh khá cân đối. Năm 2010, nữ chiếm 49,9%, nam chiếm 50,1% dân số của tỉnh.

Quảng Bình cĩ nguồn lao động dồi dào với 421.328 người, chiếm khoảng 49,28% dân số. Về chất lượng lao động, theo điều tra dân số thời điểm 1/4/1999 cĩ: 10.720 người cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên, trong đĩ 4.676 cao đẳng, 6.042 đại học và trên đại học. Lực lượng lao động đã qua đào tạo gần 33.000 người chiếm 8% số lao động. Theo kết quả điều tra ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Quảng Bình là 846.924 người. Trên địa bàn tỉnh cĩ 24 dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng chủ yếu là người Kinh; tiếp đến là người Vân Kiều và người Chứt. Các dân tộc cịn lại, mỗi dân tộc chỉ cĩ dưới 100 người.

Lao động trong các ngành nơng lâm ngư nghiệm chiếm 69,7% (năm 2010) tổng số lao động. Điều đĩ cho thấy dân số của tỉnh chủ yếu hoạt động trong ngành nơng nghiệp. Lực lượng lao động dồi dào, người nơng dân rất gắn bĩ với ruộng vườn, hiểu rõ điều kiện sinh thái, cĩ kinh nghiệm lao động, năng động, sáng tạo, trình độ văn hĩa khá cao, cĩ khả năng tiếp thu và thích nghi việc chuyển giao cơng nghệ để khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất. Đồng thời, mức sống dân cư đang ngày càng nâng cao, nhu cầu về nguồn lương thực thực phẩm ngon, bổ dưỡng, chất lượng cao cũng tăng lên. Thị trường ngày càng mở rộng, nhu cầu của nhân dân ngày càng lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp.

2.2.3.2. Kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng của tỉnh Quảng Bình ngày càng hồn thiện hơn, đặc biệt, trong thời gian qua, Quảng Bình đã thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước vào lĩnh vực cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến nơng sản. Điều này gĩp phần thúc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.

Cơ sở hạ tầng phát triển nhanh, các cơng trình thuỷ lợi, hệ thống giao thơng liên thơn, liên xã, nhà văn hố, thiết chế văn hố cơ sở, cấp nước sinh hoạt và thốt nước được đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới. 159/159 xã phường cĩ đường ơ tơ

về đến trung tâm; trên 70% số hộ dân được dùng nước sạch và cĩ 98,7% số xã, phường, thị trấn cĩ lưới điện quốc gia. Đến nay, tồn tỉnh đã cơ bản khép kín bê tơng hố, kiên cố kênh mương nội đồng. Năng lực tưới tiêu của các cơng trình thuỷ lợi tăng 4% so với năm trước. Cụ thể:

Cơ giới hĩa trong nơng nghiệp: Hiện nay, ở những vùng trọng điểm lúa của tỉnh Quảng Bình, đàn trâu bị đã giảm đáng kể. Trái lại số máy cày, nhất là máy cày nhỏ tăng nhanh. Ba năm trước, xã An Thủy, huyện Lệ Thủy chỉ cĩ hai chiếc máy cày loại cũ thì nay đã cĩ 35 chiếc, đáp ứng nhu cầu dịch vụ làm đất cho xã viên. Hiện cĩ những HTX, như Lộc Hạ khơng cịn con trâu nào, khâu làm đất đã được cơ giới hĩa 100%.

Từ vụ đơng xuân năm 2008 - 2009, những chiếc máy gặt đập liên hợp đã cĩ mặt trên đồng ruộng tỉnh Quảng Bình giúp nơng dân thu hoạch nhanh gọn để bắt tay vào vụ sản xuất mới. Nhiều nơng dân ở các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy đã đầu tư mua máy gặt. Theo tính tốn của nơng dân, nếu gặt thủ cơng một sào lúa phải mất một ngày rịng với hai lao động, chi phí từ 130 nghìn đồng đến 150 nghìn đồng, trong khi thuê máy gặt đập chỉ với giá 100 nghìn đồng/sào và khoảng 10 phút là đã cĩ lúa hạt chở về nhà.

Hệ thống cấp nước:Hệ thống cấp nước Phú Vinh và Bàu Trĩ ở Đồng Hới đang hoạt động với cơng suất 27.000m3/ngày đêm để phục vụ cho trung tâm thành phố và vùng lân cận. Các thị trấn huyện lỵ: Ba Đồn, Quy Đạt, Đồng Lê, Quán Hàu, Kiến Giang và thị trấn Việt Trung đã đầu tư xây dựng và đang hoạt động hệ thống cấp nước với cơng suất mỗi huyện 1-2.000m3

.

Cơng trình thuỷ lợi: tồn tỉnh cĩ 123 hồ chứa, 65 đập dâng lớn nhỏ, 164 trạm bơm điện với tổng dung tích hồ đập gần 343 triệu m3 nước với khả năng tưới vụ Đơng Xuân là 25.000 ha, vụ Hè Thu gần 15.000 ha. Thực hiện kiên cố hĩa 950 km kênh mương, tỷ lệ diện tích lúa được tưới tiêu chủ động đạt 90,6%.

Trong nơng nghiệp: Đã đầu tư xây dựng 01 nhà máy chế biến hạt giống lúa kỹ thuật với cơng suất 1.500 tấn/năm đang hoạt động với 03 trại sản xuất giống kỹ thuật để cung cấp hạt giống cho tồn tỉnh.

Về thuỷ sản:Tồn tỉnh cĩ 4.521 tàu đánh cá lớn nhỏ với tổng cơng suất 159.337 CV và hơn 1.597 thuyền đánh cá thủ cơng, trong đĩ cĩ 180 tàu đánh cá khơi với cơng suất bình quân mỗi chiếc trên 45CV. Cảng cá sơng Gianh và cảng cá Nhật Lệ đã đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả, nhằm thu hút lượng cá đánh bắt và chế biến phục vụ xuất khẩu.

Về giao thơng vận tải:Quảng Bình cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi là điều kiện phát triển kinh tế trong nước và quốc tế. Hệ thống giao thơng đồng bộ bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng khơng đảm bảo liên kết Quảng Bình tới mọi tỉnh thành khác trong cả nước. Đến năm 2010: 100% xã, phường, thị trấn cĩ đường ơ tơ đến trung tâm xã. Tồn tỉnh cĩ 4.655 km đường bộ, trong đĩ cĩ 736 km

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 43 - 56)