5. Cấu trúc đề tài
2.4.4. Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đai trong nơng nghiệp
Qua bảng 2.41, ta thấy cơ cấu sử dụng đất đai trong nơng nghiệp của tỉnh Quảng Bình cĩ sự chuyển dịch mạnh mẽ trong 10 năm, từ năm 2000 đến 2010. Đất nơng
nghiệp tăng mạnh: từ 69,49 % (năm 2000) lên 88,77%( năm 2010) , đạt tỉ lệ tăng 19,28%.
Bảng 2.41. Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đai trong nơng nghiệp
Đơn vị: ha, %
Loại đất Năm 2000 Năm 2010
Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu
Tổng diện tích tự nhiên 805.186 100,00 806.526,67 100,00 Đất nơng nghiệp 559.527,2 69,49 715.990,07 88,77
Trong đĩ:
Đất trồng lúa 33.573 4,16 30.933,53 3,84 Đất trồng cây lâu năm 4.305,98 0,53 23.200,35 2,88 Đất lâm nghiệp 495.981,2 61,59 633.522,09 78,54 Trong đĩ: Đất rừng phịng hộ 207.092,2 25,72 204.715,25 25,38 Đất rừng đặc dụng 83.967,7 10,43 123.575,53 15,32 Đất rừng sản xuất 205.921,3 25,57 305.231,31 37,85 Đất nuơi trồng thuỷ sản 1.414 0,18 2.786,33 0,35 Đất nơng nghiệp cịn lại 24.253,02 3,01 25.547,77 3,17
Đất phi nơng nghiệp 24.081 2,99 53.392,43 6,62 Đất chưa sử dụng 226.297 28,10 37.144,17 4,61
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Quảng Bình giai đoạn 2000 - 2010
Đặc biệt là đất lâm nghiệp. Quảng Bình cĩ địa hình chủ yếu là đồi núi ăn sát ra biển, nên vấn đề trồng rừng phịng hộ cĩ vai trị rất quan trọng nhằm giữ đất. Chính vì vậy trong chiến lược phát triển KT - XH của tỉnh, đối với vùng miền núi, Quảng Bình chú trọng phát triển lâm nghiệp, trang trại. Đĩ là thực hiện cơng tác tuyên truyền các vai trị của rừng, các tác hại khi phá rừng, giao rừng cho người dân, hướng dẫn kĩ thuật trồng rừng. Xác định cơng tác phịng chống cháy rừng là cơng
việc quan trọng nên các cấp, các ngành đã triển khai cơng tác phịng chống cháy rừng đến tận cơ sở. Tích cực tuyên truyền đến tận người dân nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra trong mùa nắng nĩng năm nay. Đặc biệt là những người dân tộc thiểu số. Điều đáng mừng là từ phong trào trồng rừng kinh tế đã tạo bước chuyển về nhận thức cho bà con dân tộc thiểu số, từ chỗ họ quen với tập quán canh tác phá rừng làm nương rẫy thì nay cũng hăng hái nhận đất để trồng rừng hoặc nhận lại rừng trồng của người dân để bảo vệ, chăm sĩc. Điển hình cĩ bản Khe Giữa (xã Ngân Thủy - Lệ Thuỷ) hiện cĩ 45 hộ sinh sống, đến nay bà con bỏ hẳn việc phá rừng làm rẫy mà chuyển sang làm lúa nước và trồng rừng kinh tế. Hầu hết hộ dân bản đều cĩ ít nhất 1 ha rừng trở lên. Nhờ vậy mà tồn bộ bà con dân bản đã thốt khỏi cái đĩi, một số hộ đạt được mức sống cao hơn trung bình. Và cũng nhờ sự nỗ lực trên mà trong 10 năm 2000 – 2010, đất lâm nghiệp của tỉnh tăng từ 61,59% lên 78,54% , tăng 6,95%. Trong đĩ đất rừng đặc dụng tăng từ 10,43% lên 15,32% và đất rừng sản xuất tăng từ 25,57% lên 37,85% là hai loại đất tăng nhiều nhất.
Hiện nay đi dọc theo theo tuyến đường Hồ Chí Minh thuộc địa phận Quảng Bình, hai bên đường là những cánh rừng già xen lẫn với những cánh rừng mới trồng xanh tít tắp. Rừng là tài sản vơ giá, là tiềm năng, thế mạnh để hiện tại cũng như trong tương lai Quảng Bình phát triển mạnh ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và giấy...
Bên cạnh diện tích đất lâm nghiệp đang tăng mạnh thì tỉnh Quảng Bình hiện nay cũng chú trọng phát triển cây cơng nghiệp lâu năm do cĩ diện tích đất đỏ vàng khá thuận lợi cho các loại cây này phát triển. Hơn nữa các cây cơng nghiệp lâu năm cĩ tác dụng giữ đất rất tốt. Vì vậy trong 10 năm trên thì diện tích đất trồng cây lâu năm tăng khá cao từ 0,53 % lên 2,88%. Đặc biệt, trong mấy năm qua, tỉnh đã trồng được trên 10 ngàn ha cây cao su. Trong nay mai, đây là nguồn nguyên liệu lớn cho nhà máy chế biến mủ cao su cĩ cơng suất vào loại lớn nhất miền Trung 5.000 tấn/năm đang được xây dựng tại đây.
Các tỉnh duyên hải Miền Trung là những vùng cĩ đất đai khơ cằn, khí hậu khắc nghiệt, nhưng bù lại những vùng này lại cĩ lợi thế về biển và Quảng Bình cũng vậy.
Với đường bờ biển dài gần 120 km, cho nguồn lợi hải sản dồi dào. Sau chiến tranh, ngư dân Quảng Bình phải lao động cật lực nhưng mỗi năm chỉ đánh bắt được hơn 10 ngàn tấn thuỷ hải sản. Những năm gần đây sản lượng đánh bắt đã tăng lên gấp đơi, khơng những đảm bảo nhu cầu tiêu dùng mà cịn xuất khẩu. Điểm mới trong việc phát triển ngành thuỷ sản là bên cạnh việc đánh bắt là Quảng Bình đã chuyển dịch mạnh sang nuơi thả trên biển và nuơi tơm trên cát. Làm cho diện tích đất nuơi trồng thủy hải sản tăng từ 0,18% lên 0,35%. Những cồn cát, bãi cát xưa nay tràn vào, gặm nhấm dần đất nơng nghiệp vốn đã ít ỏi gây thảm hoạ cho ngư dân, nơng dân, thế nhưng trong mấy năm gần đây đã trở thành những vuơng tơm, hồ nuơi cá. Xã Ngư Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh là những điển hình làm giàu nhờ nuơi tơm trên cát.
Mặc dù đất tự nhiên của Quảng Bình ít nhưng hiện nay với sự phát triển của tỉnh, đặc biệt là quá trình cơng nghiệp hĩa đang đi lên nhanh chĩng nên đất nơng nghiệp, trong đĩ đất trồng lúa cĩ xu hướng giảm ( 4,16% giảm xuống 3,84%), và tăng mạnh diện tích đất phi nơng nghiệp từ 2,99% lên 6,62% trong 10 năm ( 2000 – 2010), chủ yếu là chuyển sang đất thổ cư và xây dựng các nhà máy , xí nghiệp.
Đồng thời với xu hướng cải tạo đất, khơng để lãng phí đất tự nhiên, phủ đất trống đồi trọc và cùng với sự tăng nhanh của diện tích các loại đất trên thì diện tích đất chưa sử dụng trong 10 năm qua đã giảm xuống rất rõ rệt từ 28,10% xuống cịn 4,61% và chắc chắn rằng trong tương lai khơng xa diện tích đất chưa sử dụng sẽ khơng cịn nữa.