Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 61)

5. Cấu trúc đề tài

2.4.Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình

2.4.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong nơng nghiệp

Quá trình chuyển dịch trong nội bộ ngành nơng nghiệp đang diễn ra theo hướng đưa chăn nuơi thành ngành sản xuất chính, từ đĩ cĩ thể tạo ra tốc độ phát triển ổn định và vững chắc. Đây cũng là định hướng chiến lược lâu dài của tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên hiện tại ngành chăn nuơi vẫn cịn những hạn chế nhất định. Nguồn vốn đầu tư lớn cho con giống, xây dựng cơ sở chăn nuơi, đầu tư cho dịch vụ thú y, thức ăn... luơn là mối lo ngại của người dân. Thêm vào đĩ là những khĩ khăn do bệnh dịch, mơi trường khí hậu, thị trường khơng ổn định, giá cả bấp bênh. Do đĩ, những năm gần đây tỉnh đã mạnh dạn đầu tư cho chăn nuơi nhưng vẫn chưa đủ điều kiện để tạo đà phát triển mạnh mẽ.

2.4.1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Ngành trồng trọt vẫn luơn giữ vai trị chủ đạo trong cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp. Trong lĩnh vực trồng trọt, tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều biện pháp đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, xây dựng các mơ hình trình diễn về lúa giống mới, lúa đặc sản, trồng ngơ, sắn hàng hĩa, mơ hình luân canh tăng vụ, đồng thời thơng

qua các nguồn vốn từ ngân sách tập trung, vốn ODA và các nguồn vốn khác, đầu tư

xây dựng, cải tạo hệ thống cơng trình thủy lợi, kiên cố hĩa kênh mương...

Trồng trọt là ngành sản xuất sử dụng quỹ đất lớn nhất trong nơng nghiệp, đồng thời là ngành mang lại giá trị sản phẩm lớn, chiếm 57,18% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của tỉnh ( năm 2010).

Bảng 2.9. Chuyển dịch cơ cấu diện tích ngành trồng trọt

Đơn vị: ha, %

Năm Tổng diện tích Cây hàng năm Cây lâu năm Diện tích Tỉ lệ Diện tích Tỉ lệ

Năm 2000 83.454 73.954 89 9.500 11 Năm 2010 100.758 83.442 83 17.316 17 Tăng trưởng + 17.304 + 9.488 - 6% + 7.816 + 6%

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Qua bảng số liệu 2.9 và biểu đồ 2.1 trên, cĩ thể thấy diện tích trồng trọt của tỉnh tăng lên, từ 83.454 ha năm 2000 lên 100.758 ha năm 2010. Trong đĩ, diện tích cây hàng năm luơn chiếm diện tích lớn trong cơ cấu diện tích ngành trồng trọt. Giai đoạn 2000-2010, diện tích cây hàng năm tăng từ 73.954 ha lên 83.442 ha, tăng 13%,

diện tích cây lâu năm tăng nhanh hơn, năm 2010 tăng 80% so với năm 2000. Sở dĩ

tăng là do sự chuyển đổi và khai thác đất trống đồi trọc vùng trung du miền núi sang trồng cây ăn quả và cây cơng nghiệp lâu năm.

Cơ cấu diện tích cũng cĩ một số thay đổi lớn, năm 2000 các cây hằng năm vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu với 89% nhưng đến năm 2010 giảm xuống cịn 83%, giảm 6%. Trong khi đĩ cây lâu năm cĩ tỉ trọng tăng lên 6%. Dù cây hàng năm vẫn giữ vị trí chủ đạo trong cơ cấu về diện tích nhưng các cây lâu năm đang ngày càng cĩ vai trị quan trọng.

Bảng 2.10. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Đơn vị: triệu đồng, %

Năm Tổng giá trị Cây hàng năm Cây lâu năm Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ

Năm 2000 569.017 463.755 82 105.262 18 Năm 2010 2.068.638 1.759.748 85 281.649 15 Tăng trưởng 1.499.621 1.295.993 +3 176.387 -3

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Diện tích trồng trọt của tỉnh tăng lên giai đoạn 2000 – 2010 là 17.304 ha, tăng 21% nhưng giá trị sản lượng ngành trồng trọt lại tăng rất nhanh. Bảng số liệu cho thấy trong thời gian qua, giá trị sản xuất ngành trồng trọt của tỉnh Quảng Bình liên tục gia tăng, từ 569.017 triệu đồng năm 2000 tăng lên 2.068.638 triệu đồng năm 2010. Trong 10 năm giá trị sản xuất tăng 364%, trung bình mỗi năm tăng lên 36,4%. Nhờ đổi mới cơ cấu mùa vụ, tăng cường khai hoang, xây dựng và phát triển hệ thống thủy lợi, các nhà máy chế biến ... nên giá trị sản xuất ngày càng tăng, làm cho nơng nghiệp ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Trồng trọt là thế mạnh của tỉnh Quảng Bình, ngành này bao gồm nhiều nhĩm cây trồng: nhĩm cây hàng năm (cây lương thực, thực phẩm; cây củ cĩ bột, rau đậu các loại, cây cơng nghiệp hàng năm) và nhĩm cây lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu ...). Trong đĩ, ưu thế vẫn nghiêng về nhĩm cây hàng năm, chiếm 83% diện tích và 85% giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2010. Ngược lại, nhĩm cây lâu năm chiếm 17% diện tích và 15% giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2010.

Cây hàng năm

Trong cơ cấu diện tích cây trồng của tỉnh Quảng Bình, cây hàng năm luơn chiếm hơn 80% tỉ trọng. Hiện nay, với tỉnh Quảng Bình thì nhĩm cây này vẫn đang giữ vị trí đứng đầu cả về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối

Thơng qua biểu đồ 2.2, cĩ thể thấy trong các loại cây trồng hàng năm, nhĩm cây lương thực chiếm vai trị chủ đạo, chiếm hơn 65% tổng diện tích cây trồng. Diện tích năm 2010 là 55,4 nghìn ha, tăng hơn 5,8 nghìn ha so với năm 2000, đạt tốc độc tăng trưởng 1,1%/năm. Tỉ trọng cũng như giá trị thực tế của nhĩm cây này khá ổn định. Điều này chứng tỏ năng suất gieo trồng đã được nâng cao nhờ áp dụng cơ giới hĩa và các biện pháp khoa học kĩ thuật, thâm canh tăng vụ, đầu tư tốt về giống mới, phân bĩn.

Đứng thứ hai về cơ cấu là nhĩm cây củ cĩ bột, chiếm 17% trong cơ cấu năm 2000 và 13% năm 2010. Trái với xu hướng chung của nhĩm cây hàng năm, diện tích của hầu hết các cây củ cĩ bột giảm xuống, từ 12,3 nghìn ha năm 2000, giảm xuống 11,9 nghìn ha năm 2005 và cịn 10,8 nghìn ha năm 2010, giảm bình quân 1,2%/năm.

Diện tích nhĩm rau đậu chiếm thấp nhất trong cơ cấu diện tích cây hàng năm năm 2000, chiếm 7%, đến năm 2010 đã tăng lên tương đương với nhĩm cây củ cĩ bột, chiếm 13%. Mức tăng trưởng của nhĩm này cao nhất trong các cây thuộc nhĩm cây hàng năm, đạt 9,7%/năm. Sở dĩ nhĩm cây này tăng nhanh do nhu cầu của thị trường ngày một cao.

Nhĩm cây cơng nghiệp hàng năm lại giảm, đặc biệt giai đoạn 2000 – 2005, diện tích giảm mạnh từ 6,5 nghìn ha xuống cịn 5,7 nghìn ha, nhưng sau đĩ lại tăng lên 6,5 nghìn ha năm 2010. Giai đoạn 2000 – 2010, tốc độ giảm bình quân 0,1%/năm. Sở dĩ cĩ sự tăng giảm thất thường là do nhu cầu của thị trường cũng cĩ nhiều biến động.

Biểu đồ 2.3. Sản lượng các nhĩm cây trồng hàng năm

Sản lượng của nhĩm cây hàng năm cũng cĩ những thay đổi. Nhĩm cây lương thực vẫn dẫn đầu về sản lượng và tăng theo thời gian, tăng từ 201,5 nghìn tấn năm 2000 lên 264,7 nghìn tấn năm 2010, tốc độ tăng 3,1%/năm. Đứng thứ hai về sản lượng trong nhĩm này là cây củ cĩ bột, nhĩm này cĩ sự tăng trưởng khá cao, đạt 8,7%/năm. Nhĩm rau đậu các loại cĩ tốc độ tăng nhanh nhất với 12,4%/năm. Nhĩm cây CN hàng năm lại giảm về sản lượng, từ 56 nghìn tấn năm 2000 xuống cịn 12,9 nghìn tấn năm 2010, tốc độ giảm 7,6%/năm.

Nhĩm cây lương thực, thực phẩm

Trong những năm gần đây diện tích cây lương thực, thực phẩm đang tăng lên.

Bảng 2.11. Chuyển dịch cơ cấu diện tích các cây lương thực thực phẩm

Đơn vị: ha,%

Năm 2000 Năm 2010 Tăng trưởng BQ/năm

Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu

1. Cây lương thực 49.582 100 55.417 100 1,1 Lúa 46.276 93 50.725 92 0,9 Ngơ 3.306 7 4.692 8 4 2. Cây củ cĩ bột 12.398 100 10.847 100 -1,2 Khoai lang 7.111 57 6.005 55 -1,5 Sắn 5.287 43 4.842 45 -0,8 3. Rau đậu các loại 5.378 100 10.638 100 9,7 Rau các loại 3.730 69 7.415 70 9,8 Đậu các loại 1.648 31 3.223 30 9,5

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Cây lương thực:diện tích và sản lượng tăng lên. Lúa giữ vai trị chủ đạo, chiếm 93% cơ cấu diện tích cây lương thực. Diện tích cĩ xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2000 – 2010. Năm 2000, diện tích trồng lúa là 46,2 nghìn ha, đến năm 2010 tăng lên 50,7 nghìn ha, đạt tốc độ tăng trưởng 0,9%/năm. Mức tăng trưởng này thấp hơn mức tăng trưởng bình quân của nhĩm cây lương thực. Trong khi đĩ, cây ngơ

chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu diện tích cây lương thực, chiếm 7% năm 2000 và 8% năm 2010, nhưng tốc độ tăng trưởng của cây này khá cao, đạt 4%/năm.

Cây củ cĩ bột: hầu hết các loại cây trong nhĩm này như khoai lang, sắn đang giảm về diện tích do hiệu quả kinh tế kém. Diện tích nhĩm cây củ cĩ bột giảm từ 12,3 nghìn ha năm 2000 xuống cịn 10,8 nghìn ha năm 2010. Trong đĩ, tốc độ giảm của khoai lang nhanh nhất, giảm bình quân 1,2%/năm, từ 7,1 nghìn ha năm 2000 xuống cịn 6 nghìn ha năm 2010. Cây sắn cĩ tốc độ giảm nhẹ hơn, 0,8%/năm, giảm từ 5,2 nghìn ha năm 2000 xuống cịn 4,8 nghìn ha năm 2010.

Rau đậu các loại: do nhu cầu của thị trường ngày một tăng cao nên nhĩm rau đậu các loại đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất, bình quân tăng 9,7%/năm. Trong đĩ, các loại rau giữ vị trí chủ lực, chiếm 69% trong cơ cấu năm 2000 và 70% trong cơ cấu năm 2010, tốc độ tăng bình quân đạt 9,8%/năm. Các cây họ đậu cũng cĩ sự tăng trưởng tương đương với 9,5%/năm, tăng từ 1,6 nghìn ha năm 2000 lên 3,2 nghìn ha năm 2010. Dự báo trong tương lai, nhĩm này sẽ cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn nữa.

Nhĩm cây cơng nghiệp hàng năm

Biểu đồ 2.4 . Diện tích các cây cơng nghiệp hàng năm

Tỉnh Quảng Bình đã xác định một số cây cơng nghiệp hàng năm chủ yếu, phù hợp với từng vùng, hình thành những vùng chuyên canh cung cấp hàng hĩa cho xuất khẩu và làm nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến. Những cây trồng chủ lực của nhĩm là mía, lạc, vừng và thuốc lá

Qua biểu đồ 2.4, ta cĩ thể thấy, diện tích và sản lượng các cây cơng nghiệp hàng năm của tỉnh đang giảm xuống, diện tích giảm từ 6.590ha năm 2000 xuống cịn 6.525ha năm 2010. Sản lượng giảm nhanh hơn, từ 56 nghìn tấn năm 2000 giảm xuống 12,9 nghìn tấn năm 2010, tốc độ giảm 7,7%/năm. Trong đĩ, diện tích và sản lượng cây mía và cây thuốc lá giảm mạnh nhất.

Mía: là cây cơng nghiệp hàng năm đứng thứ hai về cơ cấu diện tích và cĩ xu thế giảm mạnh, từ 1.666 ha năm 2000 giảm xuống cĩn 76 ha năm 2010, tốc độ giảm bình quân là 9,5%/năm. Sản lượng cây mía cũng giảm nhanh, từ 51,1 nghìn tấn năm 2000 giảm xuống 1,4 nghìn ha năm 2010, tốc độ giảm 9,7%/năm. Sỡ dĩ cĩ sự biến đổi như vậy là do trước năm 2004, nhà máy đường ở xã Đại Trạch (huyện Bố Trạch) cịn hoạt động. Từ chủ trương trong lãnh đạo, tỉnh dấy lên một phong trào nhà nhà trồng mía, ngành ngành trồng mía. Các cơ sở sản xuất trong tỉnh đã vận động các hộ trang trại loại bỏ các loại cây khác để tập trung trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường. Thế nhưng, tồn tỉnh mỗi năm cũng chỉ trồng được gần 4000 ha mía nguyên liệu, năm cao lên đến 6.000 ha mía. Nhưng năng suất thấp, chất lượng kém, nên khơng đủ nguyên liệu cung cấp cho nhà máy đường. Tồn bộ nguyên liệu mía của tỉnh cung cấp cho nhà máy đường chỉ đủ sản xuất trong thời gian ba tháng/năm, dẫn đến nhà máy làm ăn thua lỗ. Cuối cùng, Tổng cơng ty mía đường (đơn vị trực tiếp quản lý nhà máy đường) buộc phải giải thể nhà máy, tỉnh lại phải vận động dân chuyển mía sang trồng cây khác. Hậu quả dân trồng mía phải gánh chịu, đến nay vẫn chưa khắc phục xong. Cây mía khơng cịn được chú trọng nên diện tích giảm xuống đáng kể.

Bảng 2.12. Tăng trưởng sản lượng các cây cơng nghiệp hàng năm

Đơn vị: tấn, %

Năm 2000 Năm 2010 Tăng trưởng BQ/năm (%) Sản lượng Cơ cấu Sản lượng Cơ cấu

Tổng số 56.088 100 12.945,3 100 -7,7

Mía 51.146 91,2 1.456 11,2 -9,7 Lạc 4.737 8,4 11.160 86,2 13,6

Vừng 171 0,3 320 2,5 8,7

Thuốc lá 34 0,1 9,3 0,1 -7,2

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Lạc: là cây cơng nghiệp hàng năm đứng đầu về cơ cấu diện tích và đang tăng lên, từ 4,3 nghìn ha năm 2000 tăng lên 5,8 nghìn ha năm 2010, đạt tốc độ tăng 3,5%/năm. Sản lượng cây lạc tăng nhanh hơn mức tăng diện tích vì đã áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật và nhiều giống lạc cho năng suất cao hơn, tốc độ tăng 13,6%/năm, từ 4,7 nghìn tấn năm 2000 tăng lên 11,1 nghìn tấn năm 2010. Diện tích và sản lượng cây lạc tăng nhanh vì hiệu quả trồng lạc cao hơn hẳn cây lúa, cây ngơ nên nhiều địa phương xem cây lạc là cứu cánh để thốt khỏi đĩi nghèo, người dân tập trung vào trồng lạc, lấy diện tích trồng mía và thuốc lá trước kia để tập trung vào loại cây này.

Vừng:diện tích cây vừng cĩ xu thế tăng lên, từ 472 ha năm 2000 tăng lên 537 ha năm 2010, tốc độ tăng trưởng 1,3%/năm. Sản lượng cây này cũng tăng rất nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng 8,7%/năm.

Thuốc lá: là cây cơng nghiệp hàng năm cĩ mức giảm mạnh nhất, diện tích năm 2000 là 103 ha, giảm xuống cịn 20 ha năm 2010, tốc độ giảm là 8%/năm. Sản lượng của loại cây này cũng giảm nhanh như mức giảm diện tích, tốc độ giảm bình quân 7,2%/năm, từ 34 tấn năm 2000 giảm xuống 9,3 tấn năm 2010. Sở dĩ diện tích cây thuốc lá vàng giảm mạnh là do nhiều nơng dân chuyển đổi sang trồng cây khác mang lại lợi nhuận cao hơn như lạc và vừng, hơn nữa cây thuốc lá khơng tốt cho sức khỏe nên được khuyến cáo khơng phát triển loại cây này.

Cây lâu năm

Bảng 2.13. Chuyển dịch cơ cấu diện tích cây lâu năm

Đơn vị: ha, %

Năm 2000 Năm 2010 Tăng trưởng BQ/năm

Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu

Tổng số 9.500 100 17.316 100 8,2

Cây CN lâu năm 6.918 73 13.348 77 9,3 Cây ăn quả 2.407 25 3.170 18 3,1 Cây lâu năm khác 175 2 798 5 35,6

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Trong nhĩm cây lâu năm, cĩ thể thấy rõ sự tăng lên rõ rệt về diện tích, từ 9,5 nghìn ha năm 2000 tăng lên 17,3 nghìn ha năm 2010.

Trong đĩ, nhĩm cây CN lâu năm chiếm diện tích lớn nhất và tăng lên đáng kể, từ 73% năm 2000 tăng lên 77% năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng 9,3%/năm.

Nhĩm cây ăn quả cũng tăng lên nhưng mức độ khơng nhanh bằng, từ 2,4 nghìn ha năm 2000 tăng lên 3,1 ha năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng 3,1%/năm.

Bảng 2.14. Tăng trưởng sản lượng các cây lâu năm

Đơn vị: tấn, %

Năm 2000 Năm 2010 Tăng trưởng BQ/năm Tổng số 9.959 22.866,6 12,9

Cây CN lâu năm 2.624,6 5.862,3 12,3 Cây ăn quả 7.334,4 17.004,3 13,1

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Các loại cây lâu năm khơng phải là thế mạnh của tỉnh, nhưng gần đây cũng được chú trọng đầu tư nên sản lượng liên tục tăng. Năm 2000, sản lượng các cây lâu năm là 9,9 nghìn tấn, đến năm 2010, con số này là 22,8 nghìn tấn, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 12,9%/năm. Trong đĩ, nhĩm cây CN lâu năm tăng 12,3%/năm cịn nhĩm cây ăn quả tăng 13,1%/năm.

Qua đĩ cĩ thể thấy trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt, nhĩm cây ăn quả được chú trọng phát triển. Điều này khá hợp lý do tỉnh cĩ tiềm năng về điều kiện tự nhiên (đất đai, nguồn nước, khí hậu ...) người dân cĩ kinh nghiệm, cùng với sức hút mới từ thị trường cây ăn trái ngày càng mở rộng và sự phát triển của

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 61)