Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 109 - 112)

5. Cấu trúc đề tài

2.4.5. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nơng nghiệp

Bảng 2.42. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân tỉnh Quảng Bình

Đơn vị: người, %

Năm 2000 Cơ cấu Năm 2010 Cơ cấu Tăng trưởng BQ/năm Tổng số 378.488 100 452.136 100 1,94

Cơng nghiệp 55.258 14,6 97.074 21,5 7,56 Dịch vụ 30.390 8 54.502 12 7,93

Nguồn: Niên giám thống kê – Cục thống kê Quảng Bình

Quảng Bình là một tỉnh thuần nơng, lâu nay thu nhập của người dân nĩi riêng và kinh tế của tỉnh nĩi chung đều chỉ dựa vào nơng, lâm, ngư nghiệp. Hơn 65% lao động làm việc ở lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp, chỉ cĩ 35% lao động thuộc ngành nghề khác.

Qua bảng số liệu cho thấy, tổng số lao động đang làm việc tại khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp đang cĩ xu hướng tăng dần qua các năm cụ thể tăng từ hơn 292,8 nghìn lao động (năm 2000) lên hơn 300,5 nghìn lao động (năm 2010), tuy nhiên, trong cơ cấu lao động thì ngành này đang cĩ chiều hướng giảm xuống, từ 77,4% (năm 2000) giảm xuống cịn 66,5% (năm 2010), tốc độ giảm bình quân là 0,26%/năm trong giai đoạn 2000 – 2010. Trong khi đĩ, lao động khu vực cơng nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Tổng số lao động đang làm việc ở ngành cơng nghiệp của tỉnh là hơn 55,2 nghìn người (năm 2000), tăng lên hơn 97 nghìn người (năm 2010), tốc độ tăng trưởng bình quân là 7.6%/năm trong giai đoạn 2000 – 2010. Lao động làm việc trong khu vực dịch vụ là 30,3 nghìn người (năm 2000) tăng lên 54,5 nghìn người (năm 2010), tốc độ tăng bình quân 7,9%/năm trong giai đoạn 2000 – 2010.

Như vậy, tỉnh Quảng Bình thời gian qua cĩ sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ nơng – lâm – ngư nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụ. Bảng số liệu cho thấy ngành khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp giảm từ 77,4% (năm 2000) xuống cịn 66,5% (năm 2010), cĩ nghĩa là gần 10,9% lao động khu vực này chuyển sang các khu vực khác, trong khi đĩ, khu vực cơng nghiệp và dịch vụ tăng khá cao, khuc vực cơng nghiệp tăng từ 14,6% (năm 2000) lên 21,5% (năm 2010), khu vực dịch vụ tăng từ 8% (năm 2000) lên 12% (năm 2010). Qua đĩ, ta thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với xu hướng chung của đất nước, xu hướng cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa, lao động nơng nghiệp giảm dần qua các năm để thu hút vào các ngành cơng nghiệp và dịch vụ.

Trong thời gian qua, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nơng nghiệp ở tỉnh Quảng Bình đã mang lại một số kết quả tích cực, đĩ là:

- Cơ cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, bảo đảm an ninh lương thực và gĩp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh nĩi riêng và đất nước nĩi chung.

- Chuyển dịch cơ cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng theo xu hướng tiến bộ (nơng nghiệp truyền thống năng suất thấp sang nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp-phi nơng nghiệp, nơng thơn- thành thị, xuất khẩu lao động), tiến bộ kỹ thuật được áp dụng rộng rãi, ngành nghề nơng thơn phát triển đã gĩp phần làm tăng năng suất lao động và tăng thu nhập.

- Các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục được đổi mới, nâng cao hiệu quả sản xuất nơng thơn và thu hút thêm nhiều lao động, gĩp phần giảm nghèo nhanh chĩng.

Biểu đồ 2.10. Chuyển dịch lao động trong ngành nơng nghiệp

Lao động nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình chủ yếu phục vụ cho ngành trồng trọt, lao động trồng trọt luơn chiếm tỉ trọng cao, chiếm 89,9% năm 2000 và 72,3% năm 2010. Lao động chăn nuơi chiếm tỉ trọng ít hơn nhưng đang cĩ sự chuyển dịch lao động từ trồng trọt sang chăn nuơi vì ngành này mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn ngành trồng trọt, cụ thể lao động chăn nuơi tăng từ 10,1% lên 27,7% trong vịng 10 năm từ 2000 – 2010.

Như vậy cĩ thể thấy, lao động trong nội bộ ngành nơng nghiệp đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng lao động ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng lao động trong ngành chăn nuơi. Đĩ là một sự chuyển dịch đúng hướng nhưng tốc độ chuyển dịch này khơng cao.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 109 - 112)