Một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 26 - 33)

5. Cấu trúc đề tài

1.4.1.Một số nước trên thế giới

Việc canh tác lúa nước là nền tảng của việc canh tác ở các nước châu Á. Trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hầu hết giá của các nhân tố đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp (đất, lao động, vốn...) đều tăng, khiến lợi thế so sánh của ngành bị sút giảm.

Mặc dù lúa vẫn là cây lương thực chính ở các nước châu Á nhưng sản xuất lúa gạo thường đem lại lợi nhuận thấp. Do đĩ, nhiều nước đã chuyển sang nuơi, trồng các cây con khác lợi nhuận cao hơn. Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, đa dạng hĩa cây trồng, chuyển sang các cây trồng, vật nuơi giá trị cao như cây ăn quả, rau, hoa, thủy hải sản... đã và đang trở thành một xu hướng phổ biến. Việc xem xét quá trình chuyển đổi cơ cấu và đa dạng hĩa nơng nghiệp ở các nước châu Á sẽ rút ra được những kinh nghiệm quý giá cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp ở Việt Nam nĩi chung và tỉnh Quảng Bình nĩi riêng.

1.4.1.1. Trung Quốc

Khuyến khích các thành phần kinh tế trong nơng nghiệp, nơng thơn phát triển, tập trung đầu tư cho khoa học cơng nghệ: năm 1978, Trung Quốc tiến hành thực hiện phương thức khốn sản phẩm đến hộ nơng dân, từng bước đa dạng hĩa chủ sở hữu ở nơng thơn và tập trung đầu tư cho nơng nghiệp với các nội dung chủ yếu là đẩy mạnh nghiên cứu cơng nghệ sinh học tạo giống cây trồng, vật nuơi tốt đưa vào sản xuất, tăng cường thủy lợi hĩa, cơ giới hĩa và hĩa học hĩa. Kết quả là đến năm 1997, trên 40% diện tích lúa sử dụng giống lai cho hiệu quả cao, tăng phân bĩn từ 80kg/ha (1952) lên 257 kg/ha (2002), bảo đảm tưới tiêu nước cho ½ diện tích canh tác.

Đẩy mạnh phát triển chăn nuơi, đa dạng hĩa cơ cấu sản phẩm trồng trọt theo hướng xuất khẩu: cùng với hiện đại hĩa nơng nghiệp, Trung Quốc cịn đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp từ trồng trọt sang chăn nuơi, đa dạng hĩa trồng trọt và tăng cường xuất khẩu nơng sản, tỉ trọng trồng trọt và chăn nuơi trong GDP nơng nghiệp năm 1978 là 80% và 15%, đến năm 1997 là 56% và 30%.

Điều chỉnh cơ cấu nơng nghiệp theo hướng hội nhập: nhằm hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu khi gia nhập WTO (2001), cơ cấu kinh tế nơng nghiệp Trung Quốc được điều chỉnh với mục tiêu dài hạn là xây dựng một nền nơng nghiệp hiện đại hĩa, nhất thể hĩa với sản phẩm chất lượng và năng suất cao, cĩ thể bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và phát triển bền vững. Mục tiêu ngắn hạn là tập trung nâng cao chất lượng và phát triển sản phẩm đặc sản cĩ lợi thế, tăng cường ý thức về

thương hiệu, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp và từng bước nâng cao tỉ lệ sản xuất chuyên mơn hĩa theo từng khu vực, phát triển mạnh dịch vụ nơng nghiệp. Kết quả đạt được của năm 2003 so với năm 2000, diện tích cây lương thực sử dụng nhiều tài nguyên đất và nước giảm từ 30,3 triệu ha xuống cịn 28,5 triệu ha, các cây trồng sử dụng nhiều lao động, nhất là rau quả tăng, tỉ trọng các sản phẩm cĩ chất lượng tốt tăng đáng kể, trong đĩ lúa chất lượng cao vượt 50% và trái cây chất lượng cao đạt 30%.

Giảm thuế nơng nghiệp cho nơng dân, đầu tư phát triển hạ tầng và thúc đẩy phát triển cơng nghiệp nơng thơn: gần đây để khắc phục tình trạng phát triển khơng đều giữa các vùng và các khu vực, Trung Quốc đã thực thi chiến lược “Đại khai phát miền Tây” và tập trung đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân thơng qua chính sách giảm thuế nơng nghiệp cho nơng dân, tăng cường đầu tư phát triển cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp và phát triển hạ tầng ở khu vực nơng thơn.

1.4.1.2. Hàn quốc

Phát triển nơng nghiệp trang trại quy mơ vừa và nhỏ: từ những năm 1950, Hàn Quốc đã hình thành nền nơng nghiệp trang trại trên cơ sở kinh tế hộ nơng dân quy mơ nhỏ, khơng phát triển các trang trại quy mơ lớn sản xuất kinh doanh theo phương thức sử dụng lao động làm thuê. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nơng nghiệp giai đoạn này là đảm bảo lương thực. Vì thế, ngồi quản lý việc nhập khẩu lúa gạo, chính phủ đã tập trung đầu tư mở rộng diện tích canh tác nơng nghiệp và đẩy mạnh sản xuất lương thực.

Khuyến khích cộng đồng tham gia đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn:

bước sang những năm 1960, Hàn Quốc tập trung vào nhiệm vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua Chương trình phát triển các xí nghiệp phong trào cộng đồng mới ở nơng thơn, tiếp theo là phong trào Làng mới (Saemaul Undong) nhằm vào nâng cao tinh thần và điều kiện sống, giảm bớt khoảng cách thu nhập giữa nơng thơn và thành thị vào những năm 1970.

Khuyến khích nơng dân ứng dụng khoa học và cơng nghệ thơng qua hỗ trợ tín dụng ưu đãi: để hiện đại hĩa nơng nghiệp, Hàn Quốc tập trung vào ứng dụng các

thành tựu cơng nghệ sinh học và hĩa học, tăng đầu tư thủy lợi và cải tạo đồng ruộng, thực thi chiến lược tổng thể về cơ giới hĩa nơng nghiệp, cho nơng dân vay 6% trong thời hạn 5 năm với lãi suất 6%/năm và hỗ trợ 40% tiền mua máy.

Phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao:Để nâng cao chất lượng và hạ giá thành nơng sản phục vụ xuất khẩu, sản xuất nơng nghiệp của Hàn Quốc vào đầu những năm 1990 cĩ xu hướng chuyển sang nơng nghiệp kỹ thuật cao, giảm sản xuất lúa, tăng sản xuất rau quả trong nhà kính với thiết bị điện tử tự động hĩa, phát triển nhanh cơng nghiệp chế biến thực phẩm với gần 5.000 xí nghiệp lớn, vừa và nhỏ trên cả nước. Đến năm 2002, chỉ cịn khoảng 57% nơng dân Hàn Quốc làm nghề trồng lúa.

1.4.1.3. Malaysia

Đầu tư kết cấu hạ tầng, hỗ trợ nơng dân để hình thành các vùng sản xuất nơng sản xuất khẩu: khác với các nước trong khu vực, Malaysia khơng lấy lúa nước làm trọng tâm, mà tập trung phát triển các cây cơng nghiệp dài ngày, chăn nuơi, khai thác lâm sản và nghề cá để thu sản phẩm xuất khẩu. Vào những năm 1950, Chính phủ vận động nhân dân đi đến các khu kinh tế mới kèm theo chính sách cứ mỗi hộ đến kèm theo 3,2 ha để trồng cây xuất khẩu và 0,8 ha để trồng cây lương thực, cho vay vốn sau 12 năm hồn lại; đồng thời cho những khoản tiền lớn để đầu tư hạ tầng nối liền thành thị với nơng thơn, phát triển cơ sở y tế, giáo dục ở các khu kinh tế mới để giúp nơng dân nhanh chĩng ổn định đời sống.

Phát triển cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp, sử dụng nhiều lao động: đến những năm 1960, Chính phủ dồn mọi nổ lực tiếp tục phát triển nơng nghiệp và bắt đầu phát triển cơng nghiệp, khuyến khích đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều lao động, trong đĩ cĩ cơng nghiệp chế biến nơng sản. Với phương châm đối với các nơng sản xuất khẩu như: cao su, cọ dầu sẽ xây dựng các nhà máy lớn với trang thiết bị hiện đại để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế; đối với các mặt hàng nơng sản thực phẩm tiêu dùng trong nước, sẽ kết hợp giữa các quy mơ và các cơng nghệ từ thủ cơng đến hiện đại với 24 ngành nghề khác

nhau, trong đĩ chú ý đến các ngành xay xát, làm bột gạo và bột ngơ, chế biến sắn, đậu tương và thức ăn gia súc.

Chú trọng phát triển lương thực và hỗ trợ nơng dân nâng cao thu nhập: bên cạnh đĩ, Malaysia cịn chú trọng phát triển lương thực, hỗ trợ để tăng thu nhập cho nơng dân, trước hết là nơng dân trồng lúa về phổ biến giống mới, tăng cường xây dựng các cơng trình thủy lợi, trợ giá cho cả người sản xuất và người tiêu thụ lúa. Nhờ đĩ, nơng nghiệp luơn đạt tốc độ tăng trưởng cao, xuất khẩu nơng sản ở giai đoạn 1992 – 2002 tăng bình quân 1,6%/năm.

1.4.1.4. Thái Lan

Phát huy lợi thế đẩy mạnh sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nơng sản: vào những năm 1980, Chính phủ đã kịp thời chuyển hướng từ chiến lược ưu tiên CNH đơ thị sang chiến lược vừa CNH đơ thị, vừa CNH nơng nghiệp, nơng thơn; kết hợp giữa đẩy mạnh sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng nơng sản theo hướng đa dạng hĩa, nhằm phát huy thế mạnh sẵn cĩ và giảm bớt rủi ro thị trường. Nhờ đĩ cơ cấu nơng sản thời kì 1988 – 1998 biến đổi theo hướng: cao su, hoa quả, chăn nuơi và mía đường tăng nhanh, lúa gạo và ngơ tăng chậm; khoai mì và đậu tương giảm mạnh.

Hỗ trợ nơng dân phát triển sản phẩm chất lượng cao phục vụ xuất khẩu: gần đây, Thái Lan chú trọng phát triển nơng nghiệp theo hướng thâm canh, xuất khẩu. Bên cạnh đầu tư mạnh cho chọn lọc, lai tạo và ứng dụng các giống cây, con cĩ năng suất và chất lượng cao, Thái Lan tiếp tục phát triển mạnh các khu cơng nghiệp ở nơng thơn, hình thành được ngành cơ khí nơng nghiệp và chế biến nơng sản tương đối hiện đại, gĩp phần làm giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh của nơng sản hàng hĩa.

Khuyến khích các tổ chức kinh tế tham gia xuất khẩu: để gia tăng khả năng tiêu thụ nơng sản ổn định và tăng thu nhập cho nơng dân, Chính phủ Thái Lan đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích các cơng ty, doanh nghiệp khác nhau tham gia xuất khẩu nơng sản thơng qua chính sách giảm thuế xuất khẩu, hỗ trợ tín dụng

ưu đãi cho các nhà xuất khẩu, khuyến khích các nhà xuất khẩu xây dựng thêm kho chứa nơng sản kết hợp đầu tư hệ thống phơi sấy, chế biến tại địa bàn nơng thơn.

1.4.1.5. Indonesia

Đầu tư tồn diện cho nơng nghiệp, giải quyết tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước:Indonesia cĩ dân số đơng nhất Đơng Nam Á, nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng sống cịn đối với đất nước. Nhưng một thời gian khá dài (1945 – 1970), nơng nghiệp chậm phát triển, hằng năm Indonesia phải nhập 1 – 2 triệu tấn lương thực. Từ năm 1970, Indonesia tập trung cao độ cho sản xuất nơng nghiệp thơng qua thực hiện các chính sách lớn để phát triển giống, phân bĩn, nơng dược và đến năm 1984, Indonesia đã cơ bản tự túc được lương thực. Mặt khác, Indonesia cịn tập trung đầu tư hầu hết nguồn vốn ngân sách cho kinh tế quốc doanh, nhằm nhanh chĩng tạo ra được các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, hậu quả là nền kinh tế tăng trưởng chậm.

Khuyến khích nơng dân đầu tư thâm canh, đa dạng hĩa sản xuất thơng qua chính sách mở rộng tín dụng ưu đãi và phát triển dịch vụ ở nơng thơn: đứng trước thực trạng đĩ, bắt đầu từ năm 1983 Indonesia tiến hành “cải cách kinh tế vĩ mơ” tồn diện, chuyển sang chiến lược CNH hướng về xuất khẩu, thực hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nơng nghiệp với hai chương trình rộng lớn được triển khai:

- Chương trình nhà nước cung cấp vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi, phân bĩn, giống cho nơng dân thơng qua mạng lưới trung gian là các tổ chức tín dụng và mua bán; phát triển hệ thống thủy lợi, phương tiện vận chuyển, xây dựng đường sá ở nơng thơn và hệ thống kho chứa lương thực để thu mua tại chỗ cho nơng dân; khuyến khích người dân sử dụng giống mới, hướng dẫn quy hoạch, cải tạo lại đồng ruộng và đưa cơng cụ cơ khí vào sản xuất nơng nghiệp, loại bỏ phương thức canh tác cổ truyền.

- Chương trình nhà nước cấp vốn với lãi suất thơng thường cho những hộ nơng dân cĩ từ 5 ha canh tác trở lên, chủ yếu là các điền chủ nhỏ, để mua nguyên nhiên liệu và thiết bị phục vụ nơng nghiệp. Ngược lại, họ cĩ nghĩa vụ bán thĩc cho nhà nước ngồi phần thuế thu nhập phải đĩng.

Đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản thơng qua chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, kinh tế trang trại và kinh tế tư nhân trong nơng nghiệp: bên cạnh đĩ, nhà nước cịn tổ chức di dân, khai hoang mở rộng đất canh tác, phân bố lại lao động, khuyến khích tư bản tư nhân đầu tư phát triển đồn điền, đa dạng hĩa cây cơng nghiệp xuất khẩu; kiến lập thị trường tín dụng, buơn bán vật tư và nơng sản trên cơ sở tổ chức hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ ở nơng thơn. Nhờ đĩ, sản xuất nơng nghiệp của Indơnesia đã thu được những thành tựu to lớn, xuất khẩu nơng sản giai đoạn 1992 – 2002 tăng bình quân 3,3%/năm.

1.4.1.6. Philippin

Philippin là một quốc đảo cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, khá thuận lợi cho phát triển cả nơng, lâm và ngư nghiệp. Quá trình phát triển nơng nghiệp của Philippin cĩ thể chia thành các giai đoạn sau:

Thực hiện chiến lược thay thế nhập khẩu (1946 – 1970): Philippin thực hiện chiến lược CNH thay thế nhập khẩu, lấy việc phát triển cơng nghiệp làm trọng tâm, sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn khơnng được chú trọng đúng mức, nền sản xuất nơng nghiệp phát triển chậm.

Cải biến cơ cấu nền kinh tế, phát triển nơng nghiệp hướng về xuất khẩu (1970– 1987):Philippin tiến hành cải biến cơ cấu nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH hướng về xuất khẩu. Nhà nước tiến hành chương trình tư sản hĩa và HĐH nơng nghiệp trên ba lĩnh vực, một là, thực hiện chương trình cải cách ruộng đất và tổ chức hợp tác xã; hai là, khuyến khích nơng dân thực hiện “cuộc cách mạng xanh”, kết hợp với HĐH sản xuất lương thực, thực phẩm; ba là, mở rộng chế biến nơng sản trên cơ sở phát triển cơng nghiệp vừa và nhỏ, bãi bỏ thuế xuất khẩu đối với nơng sản, trợ giá cho sản xuất lúa gạo và bắp.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học – cơng nghệ trong nơng nghiệp gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến ở nơng thơn:từ năm 1987 đến nay, Philippin đã đưa ra chương trình cải cách tồn diện ruộng đất, nhằm chuyển nền sản xuất từ dựa vào tài nguyên sang dựa vào khoa học và cơng nghệ, phát triển cây trồng cĩ giá trị cao gắn với chế biến để gia tăng giá trị hàng hĩa, khuyến khích liên kết kinh tế thơng qua tổ

chức hợp tác xã, hiệp hội, cơng ty, trang trại với các giải pháp cụ thể, gồm: xác định các vùng chuyên canh, tại đĩ xây dựng nhà máy chế biến, hệ thống tín dụng, thủy lợi, thơng tin tiếp thị, giám sát chất lượng, hình thành hệ thống giáo dục hồn chỉnh từ tiểu học đến dạy nghề phục vụ nơng nghiệp; tăng đầu tư cho nghiên cứu và khuyến nơng từ 0,2% lên 1% giá trị gia tăng của ngành, khuyến khích đầu tư vào các ngành nghề gắn với nơng nghiệp; giảm thuế cho mọi vật tư, thiết bị nhập khẩu của các doanh nghiệp nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình, hiện trạng và định hướng (Trang 26 - 33)