Không có hành động tranh lời/cướp lờ

Một phần của tài liệu Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại) (Trang 105 - 110)

cướp lời,... - Vi phạm các NLHT Trung hoà/ Hạ thấp vị thế - Không chính danh, phi tương hỗ

- Tạo lập QH với ngôi thứ 3 thứ 3

- Có tính mềm mỏng, thân mật, mỏng, thân mật, đề cao đối phương

- Cấu trúc cầu khiến đầy đủ hoặc cầu khiến VNX hoặc cầu khiến VNX - Câu CĐ, lối nói gián tiếp

- Tôn trọng các NLHT Thấp Thấp Nâng cao vị thế (Tự tin) - Chính danh, phi tương hỗ

- Tạo lập QH với ngôi thứ 3 thứ 3 - Có tính mạnh mẽ, dứt khoát, tính áp chế cao - Cấu trúc mệnh lệnh hoặc cầu khiến VNX

- Câu CĐ, lối nói trực tiếp

- Hành động tranh lời/ cướp lời... cướp lời... - Vi phạm các NLHT Trung hoà/ Giữ nguyên vị thế (Tự ti) - Không chính danh, tương hỗ - Không tạo lập QH với ngôi thứ 3 - Có tính mềm mỏng, thân mật, đề cao đối phương

- Cầu khiến đầy đủ

- Câu BĐ, lối nói gián tiếp

- Không có hành động tranh lời/cướp lời tranh lời/cướp lời - Tuân thủ các NLHT

5. Nhìn rộng hơn vào lĩnh vực quyền thế trong nghiên cứu các diễn ngôn hội thoại nói riêng, phân tích diễn ngôn nói chúng, thì đây quả là một địa hạt hội thoại nói riêng, phân tích diễn ngôn nói chúng, thì đây quả là một địa hạt tiềm năng, bản thân công trình này mới chỉ đề cập đến một phần rất nhỏ. Có thể nói, mỗi hành động ngôn ngữ đều có thể trở thành dấu hiệu biểu thị quyền thế trong hội thoại, ví như các lời khen, chê, mời mọc… Người nói khi ở vị thế cao sẽ có cách khen, chê, mời mọc, hứa hẹn… mang những sắc thái khác so với khi người nói ở vị thế thấp. Hay như lời chào của người Việt cũng là một đối tượng nghiên cứu thú vị liên quan chặt chẽ đến vấn đề quyền thế. ở Việt Nam hiện nay cũng đã có một số công trình nghiên cứu về các vấn đề này, tuy nhiên vẫn cần sự tổng hợp và hoàn thiện ở một mức cao hơn. Luận văn cũng hy vọng có thể tiếp tục phát triển đề tài này theo một hướng mới có tính thực tiễn và toàn diện hơn.

6. Nhìn lại những kết quả đã đạt được trong công trình này, chúng tôi nhận thấy vấn đề mà luận văn đặt ra và giải quyết mới chỉ dừng lại ở mức khiêm tốn, thấy vấn đề mà luận văn đặt ra và giải quyết mới chỉ dừng lại ở mức khiêm tốn, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi cũng ý thức được rằng quyền thế là một vấn đề phức tạp, nhất là trong nghiên cứu diễn ngôn hội thoại nói riêng, trong phân tích diễn ngôn nói chung, đòi hỏi sự đầu tư nghiêm túc và công phu hơn nữa. Hạn chế về kiến thức chuyên môn, thời gian cũng như khuôn khổ một luận văn cao học khiến công trình này chưa đạt được kết quả như mong muốn. Chúng tôi mong tiếp tục nhận được sự giúp đỡ và những ý kiến quý báu từ các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu và đông đảo bạn đọc quan tâm để có thể tiếp tục đào sâu vấn đề này trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo chính

Tài liệu tiếng Việt

1 Diệp Quang Ban (2005), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.

2 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.

3 Brown & Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. 4 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nhà xuất bản

Giáo dục.

5 Nguyễn Thị Linh Chi (2008), Lỗi dùng đại từ nhân xưng của người Anh học tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, tr 43-49.

6 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nhà xuất bản Giáo dục.

7 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

8 Trần Xuân Điệp (2003), Sự kì thị giới tính trong ngôn ngữ qua cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa - ngữ dụng các hư từ tiếng Việt. ý nghĩa đánh giá của các hư từ, Ngôn ngữ, số 2.

10 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi chính danh (trên cứ liệu tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. 12 Galperin (1987), Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học,

(Hoàng Lộc dịch), Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

13 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

14 Mark Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

15 Phạm Ngọc Hàm (2004), Xưng hô phỏng đoán theo quan hệ thân tộc trong tiếng Hán, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11, tr28.

16 Phạm Ngọc Hàm (2005), Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ xưng hô trong tiếng Hán (trong sự so sánh với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 Nguyễn Hoà (2001),Về tính giao tiếp và tính ký hiệu của diễn ngôn, Ngôn ngữ, số 6, tr3-11.

18 Nguyễn Hoà (2003), Phân tích diễn ngôn - Một số vấn đề lý luận và phương pháp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

19 Nguyễn Hoà (2006), Phân tích diễn ngôn phê phán - Lý luận và phương pháp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

20 Nguyễn Chí Hoà, Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong tiếng Việt hiện đại, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21 Nguyễn Thị Thanh Hương (2003), Đối chiếu ngôn ngữ g phóng sự trong báo bằng tiếng Anh và tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia. 22 Nguyễn Văn Khang (1996) (Chủ biên), ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia

đình người Việt, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin.

23 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất bản KHXH.

24 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2003), Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin.

25 Nguyễn Văn Khang (2004), Một số vấn đề ngôn ngữ học xã hội và nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam, Ngôn ngữ & Đời sống, số 10, tr10.

Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.

27 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nhà xuất bản Giáo dục.

28 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

29 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát các động từ tình thái trong tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

30 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2004), Câu cảm thán trong tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

31 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nhà xuất bản Giáo dục. 32 Nguyễn Vân Phổ (2008), Về lời dẫn trực tiếp, Ngôn ngữ, số 8, tr 14-27.

33 Ngô Đình Phương (2004), Quan hệ liên nhân trong phân tích diễn ngôn, Ngữ học Trẻ 2004.

34 Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoá và giao văn hoá, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

35 Võ Đại Quang (2008), Tình thái trong câu - phát ngôn: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Ngôn ngữ & Đời sống, số 3, tr1.

36 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Về một số kiểu nói lịch sự trong tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11, tr1.

37 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.

38 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.

39 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

40 Nguyễn Việt Tiến (2003), Hỏi và câu hỏi theo quan điểm câu hỏi ngữ dụng học (trên cứ liệu tiếng Pháp có so sánh với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

41 Đinh Hồng Vân (2006), Dạng bị động trong tiếng Pháp và những phương thức biểu hiện tương đương trong tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

42 Bùi Thị Minh Yến, Từ xưng hô trong gia đình đến xưng hô ngoài xã hội của người Việt, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

tài liệu tiếng nước ngoài

43 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Discourse; Critical discourse analysis, en.wikipedia.org/wiki.

44 Beisler, F.et al. (1997), Communication Skills, Longman.

45 Fairclough, N. (2001), Language and Power, Edinburgh: Person Education Limited.

46 Nguyễn Hoà (2004), Understanding English Semantics, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47 Schiffrin, D.,Deborah Tannen, & Hamilton, H.E (eds.) (2001), Handbook of Discourse analysis, Oxford: Blackwell.

48 Hoàng Văn Vân (2006), Introducing discourse analysis, Nhà xuất bản Giáo dục.

Một phần của tài liệu Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại) (Trang 105 - 110)