4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.4.2. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của các xã điều tra trước và sau kh
đất lâm nghiệp
Trên địa bàn huyện Na Rì, đề tài đã chọn ra 3 xã Quang phong, cư lễ và Vũ Loan để đánh giá hiệu quả giao đất lâm nghiệp
Các hoạt động quản lý đất lâm nghiệp và rừng đến thời điểm hiện tại chủ yếu gồm trồng rừng thuần; trồng rừng nông lâm kết hợp; các hoạt động canh tác trên đất dốc có tính đến trồng cỏ, bảo vệ đất trong giai đoạn đầu. Các kết quả về 3 hoạt động này được chuyên gia cho điểm đánh giá cụ thể với các mức đánh giá là 1 = Tốt; 2= TB; 3= Kém. Việc cho điểm về hiệu quả quản lý đất lâm nghiệp và rừng của mỗi loại hình sử dụng đất tại mỗi địa phương điều tra được chuyên gia dựa vào những kết quả hiện trạng chính về:
(i) Sự phù hợp về tính chất “đất nào cây ấy”;
(ii) Tình hình sinh trưởng và phát triển của mô hình;
(iii) Năng suất hiện tại và năng suất dự toán cho cả CKKD; (iv) Mức độ quan tâm của gia đình tới mô hình;
(v) Khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Kết quả đánh giá tổng hợp về mức cho điểm bình quân về nội dung này được tóm tắt trong bảng 3.10 dưới đây:
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá về các hoạt động quản lý đất lâm nghiệp và rừng
TT Xã Điểm đánh giá bình quân
Trồng rừng NLKH Canh tác đất dốc TB
1 Vũ Loan 1,78 2,56 3,00 2,44
2 Cư Lễ 1,78 2,22 3,00 2,33
3 Quang Phong 1,89 2,44 2,78 2,37
TB 1,82 2,41 2,93 2.38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kết quả bảng 3.10 cho thấy:
- Các hoạt động quản lý đất lâm nghiệp và rừng tại địa phương được đánh giá đạt ở mức trung bình với điểm bình quân là 2.38.
- Hoạt động trồng rừng thuần đạt được sự đánh giá là tương đối tốt hơn so với 2 hoạt động còn lại với điểm bình quân là 1.84 gồm các mô hình rừng trồng thuần như Mỡ; Keo; Hồi nhưng hầu như các diện tích này vẫn chưa cho thu hoạch mà