II. Nụng nghiệp bền vững lối ủi trong tương lai
2.11 Nụng nghiệp bền vững về mặt xó hộ i
NNBV về mặt xó hội là núi ủến cỏch sống trong cộng ủồng. NNBV rất chỳ ý ủến cỏc
vựng sinh học, coi việc xõy dựng cỏc vựng sinh học là một giải phỏp cho nhiều vấn ủề về chớnh trị và kinh tế - xó hội. Vựng sinh học là một cộng ủồng dõn cư sống ở một vựng tự nhiờn cú ủịa giới ủược quy ủịnh bởi ủường xỏ, sụng ngũi, dóy nỳi, ngụn ngữ, tớn ngưỡng...
Vựng sinh học cú quy mụ ủủ ủể phần lớn cỏc nhu cầu của mọi cư dõn ủược ủảm bảo trong phạm vi của vựng. Mặc dự khu ủất của mỗi gia ủỡnh ủược thiết kế và xõy dựng theo kiểu bền vững, nhưng bản chất của sự bền vững ấy vẫn thuộc về vựng sinh học, và về lõu về dài chớnh vựng sinh học mới tiếp cận và ủảm bảo ủược tớnh bền vững mà cỏc cỏ nhõn khụng thể làm ủược.
Mỗi vựng sinh học phỏt triển theo những ủạo ủức riờng của nú, vớ dụ:
Bảo vệ và phỏt triển những ủặc ủiểm tự nhiờn và tăng cường tớnh bền vững của vựng sinh học;
Phỏt triển tài nguyờn sinh học, ủề cao tớnh nhõn văn của vựng sinh học; Tạo ủiều kiện cho mọi người cú ủiều kiện sử dụng ủất ủai hợp lớ trong vựng; Những nguyờn lớ ủể thực hiện ủạo ủức ấy là:
o Phỏt triển tớnh bền vững của vựng sinh học là ưu tiờn số một;
o Giữ vững sự lưu thụng và tạo những hệ thống truyền thụng nhanh chúng trong vựng;
o Tất cả mọi người trong vựng phải gắn bú với tổ chức ủịa phương.
o Tớnh bền vững của một vựng sinh học cú thể ủược ủỏnh giỏ bằng việc giảm bớt nhập khẩu và xuất khẩu vào - ra khỏi vựng. Của cải của vựng tớnh bằng sự tăng trưởng của cỏc tài nguyờn sinh học (vớ dụ tăng tớnh ủa dạng của thực vật và ủộng vật, phỏt triển cỏc vườn hay cỏc khu rừng cộng ủồng, phỏt triển cỏc vựng rừng ngoại ụ,...). Cựng với sự tăng thờm của cải là sự phỏt triển tiềm năng của nhõn dõn, khả năng hợp tỏc cú hiệu quả với nhau...
Sự thịnh vượng của một vựng sinh học trước hết là do cỏch làm ăn hợp tỏc và sau ủú cú thể là do cạnh tranh lành mạnh trong vựng.
Việc quản lớ vựng sinh học thực hiện theo những quy ước do toàn thể cư dõn trong vựng xõy dựng lờn và tự giỏc chấp hành. Cơ quan quản lớ vựng sinh học cú ba nhiệm vụ: (1) hướng dẫn cho cư dõn biết làm gỡ ủể ủảm bảo tớnh bền vững của vựng; (2) huấn luyện, ủào tạo cho họ biết cỏch làm như thế nào là thớch hợp và cú lợi nhất; (3) khi sản xuất ủó ủi vào nề nếp phải chỉ ra hướng và cỏch phỏt triển ủể thoả món ủược nhu cầu và mở rộng sản xuất. Việc quản lớ này cũn cú thể chuyờn theo từng lĩnh vực (sản xuất lương thực, giỏo dục...).
Mỗi tổ chức, mỗi tài nguyờn phải ủược bố trớ theo những tiờu chuẩn phự hợp với ủạo ủức của vựng. Vớ dụ, thực phẩm phải tuõn theo những tiờu chuẩn sau:
Tớnh ủịa phương: thực phẩm sản xuất và chế biến ngay tại ủịa phương;
Phương phỏp sản xuất: thực phẩm ủược sản xuất với những nguyờn liệu hữu cơ khụng cú chất ủộc diệt sinh vật;
Giỏ trị dinh dưỡng: thực phẩm cú giỏ trị dinh dưỡng cao phải ủược ưu tiờn.
Trong việc phỏt triển cỏc vựng sinh học, chỳng ta cần cú những quan ủiểm mới về phỏt triển kinh tế, về ủầu tư, về quyền sử dụng ủất ủai.
Hệ thống kinh tế hiện nay dựa chủ yếu vào việc sử dụng cỏc tài nguyờn khụng cú khả năng tỏi sinh tự nhiờn, phần lớn bị hao mũn và gõy ụ nhiễm trong quỏ trỡnh sử dụng, với mục ủớch cuối cựng là mang lại lợi nhuận tối ủa. Trong NNBV, cần phải xõy dựng một hệ thống kinh tế mới (hệ thống “xanh”) ủặt hoạt ủộng kinh doanh trong mối liờn quan với xó hội, với Sinh thỏi học và ủạo ủức. Trong khi hạch toỏn lợi nhuận, ủồng thời phải tớnh ủến những “giỏ” phải trả về mặt mụi trường và xó hội. Vớ dụ, khi xõy dựng một nhà mỏy chế biến gỗ phải tớnh luụn cả diện tớch rừng bị mất, sự bồi lắng lũng hồ, giỏ của việc mất ủất và trồng lại rừng, sự phõn cực giầu nghốo và cỏc tệ nạn xó hội, v.v... Và người ta khụng ủng hộ những dự ỏn làm suy thoỏi mụi trường, huỷ hoại tài nguyờn, gõy tệ nạn xó hội, búc lột sức lao ủộng của con người và làm suy thoỏi ủất...
Một vựng sinh học phải cú tỏc dụng tớch cực trong việc hỗ trợ cho cỏc gia ủỡnh nghốo, bất hạnh tự cấp ủược những nhu cầu cơ bản của họ. Hướng dẫn họ cỏch làm ăn, giỳp họ những ủiều kiện cần thiết ban ủầu gõy mầm mống cho khả năng tự tỳc của họ. Tổ chức cỏc hỡnh thức huy ủộng vốn và cho vay luõn chuyển, xõy dựng cỏc hợp tỏc xó tiờu thụ, cỏc mụ hỡnh doanh nghiệp thương mại ủịa phương (Local Enterprise Trading Scheme-LETS) là những biện phỏp cú hiệu quả ở nhiều nơi.
Quyền ủược sử dụng ủất ủể giải quyết những nhu cầu cơ bản của người dõn phải ủược coi là quyền tự nhiờn của mọi người. Quyền sử dụng ủất phải ủi liền với trỏch nhiệm khụng làm suy thoỏi ủất và nghĩa vụ làm cho ủất ngày thờm tươi tốt, chứ khụng phải sử dụng ủất như một phương tiện kinh doanh lợi nhuận.
Ở nhiều nước cú những mẫu hỡnh sử dụng ủất tập thể như mẫu hỡnh Oxfam: tổ chức liờn kết giữa những người cần ủất ủể trồng cõy thực phẩm với những người cú ủất muốn cho người khỏc sử dụng với lợi tức nhất ủịnh; trang trại thị trấn: một số người nhận ủất cụng ở sỏt thị trấn ủể sản xuất, xõy vườn trẻ, nơi nghỉ cuối tuần...và trả tiền thuờ ủất bằng lợi tức thu ủược; trang trại hợp tỏc: hợp tỏc giữa những người sản xuất với những người tiờu thụ, một số người ở thành phố hợp tỏc với chủ trang trại ủể họ cung cấp lương thực-thực phẩm theo nhu cầu, và người thành phố dành thời gian nghỉ cuối tuần ủể giỳp chủ trang trại sản xuất, coi như một ủợt ủi nghỉ cuối tuần lành mạnh và bổ ớch... Ngoài ra cũn cú cỏc hỡnh thức như cõu lạc bộ nụng trang hay cõu lạc bộ vườn của người dõn thành phố, hay hỡnh thức trang trại tập thể của vài chục gia ủỡnh cựng hoạt ủộng sản xuất kinh doanh.
Ở nhiều nơi ủó tổ chức thớ ủiểm cỏc làng sinh thỏi (ecovillage). Vớ dụ, một số nhà Sinh thỏi học và Nụng học của trường ủại học Stockhom ủó hợp tỏc xõy dựng một làng như thế cho 50 hộ gia ủỡnh (200 người) trờn khu ủất rộng 40 ha (0,2 ha/người), cỏc nhà ở cỏch xa nhau 100-150m, diện tớch mặt nước là 1ha, ủủ ủể xử lớ nước thải; chăn nuụi 20 con bũ, 100 con lợn và trờn 200 con gà. Làng sinh thỏi này cú khả năng tự tỳc ủược phần lớn lương thực-thực phẩm và phỏt triển bền vững. Viện Kinh tế - Sinh thỏi ở nước ta cũng ủang cố gắng xõy dựng một số làng sinh thỏi ở những vựng khú khăn (ủất cỏt Quảng Trị, ủất dốc Ba Vỡ...).
Một vựng sinh học sẽ nghốo ủi nếu cư dõn hành ủộng theo cỏch làm giảm khả năng tự giải quyết cỏc nhu cầu của mỡnh và cho của cải chỉ là sự tớch luỹ tiền bạc và sở hữu. Người ta cho rằng nhu cầu cơ bản của con người bao gồm: thức ăn, nước uống, sự bảo vệ (bao gồm cả chỗ ở), sự yờu mến, sự thụng cảm, ủược làm việc, sự sỏng tạo, sự giải trớ, sự phỏt triển cỏ tớnh, sự tự do. Của cải, theo quan niệm của nhiều người, là: thu nhập, sức khoẻ, chất lượng và khối lượng cụng việc, chất lượng mụi trường sống, an toàn về cỏ nhõn và xó hội, thoải mỏi về tỡnh cảm và tinh thần.
Lao ủộng của con người là một tài nguyờn quý giỏ, cú thể tỏi sinh và rất phong phỳ. Con người cần ủề cao trỏch nhiệm ủối với vựng sinh học của mỡnh và chọn lựa những cụng việc hợp với khả năng của mỡnh nhằm thỳc ủẩy sự phỏt triển của vựng.