Cỏc dạng nghiờn cứu/phõn tớch hệ sinh thỏi nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hệ thống môi trường nông nghệp (Trang 42 - 46)

2.1 Phõn loại theo mục ủớch nghiờn cứu

Trong thực tiễn, nghiờn cứu thường ủược chia ra làm 3 dạng: nghiờn cứu khỏm phỏ, nghiờn cứu mụ tả, nghiờn cứu giải thớch vấn ủề. Tuỳ thuộc vào thời gian, khả năng tài chớnh, yờu cầu của nghiờn cứu, mà từng phương phỏp nghiờn cứu ủược chọn lựa.

Khụng gian Dũng NL Mc ớch NC Ranh gii h thng ðặc im HT Thi gian Quyết ủịnh Cõu hi khoỏ Gi thiết nghiờn cu Thớ nghim, iu tra, thnghim Xỏc ủịnh h thng Phõn tớch ủặc im Thiết kế và thc hin nghiờn cu

Nghiờn cu khỏm phỏ: khỏm phỏ cỏc chủ ủề mới/vấn ủề mới phỏt sinh trong nụng nghiệp. Vớ

dụ: việc sử dụng cỏc thuốc BVTV mới ủưa vào sản xuất; việc xuất hiện bệnh cỳm gà H5N1.

Nghiờn cu mụ tả: Mục ủớch của nhiều nghiờn cứu là mụ tả hoặc thống kờ cỏc sự việc hoặc sự kiện ủó diễn ra. Nhà nghiờn cứu quan sỏt và mụ tả những gỡ mà họ ủó ủược chứng kiến.

Nghiờn cu gii thớch vn ủề: Nhà nghiờn cứu muốn lý giải tại sao sự kiện ủú lại xẩy ra. Vớ dụ: Tại sao người dõn ở Tõy Nguyờn thớch trồng cà phờ, mặc dự cú những giai ủoạn nhiều gia ủỡnh phải ủốn hàng loạt cà phờ?

2.2 Phõn loại nghiờn cứu phõn tớch hệ sinh thỏi nụng nghiệp theo thời gian

2.2.1 Nghiờn cu ly khụng gian bự thi gian

o Nghiờn cứu lấy khụng gian bự thời gian: nghiờn cứu tất cả cỏc ủiểm trong cựng một thời gian với cựng phương phỏp và người ủiều tra, sau ủú so sỏnh sự khỏc biệt giữa cỏc ủiểm nghiờn cứu về cỏc ủặc tớnh của HSTNN.

o Vớ dụ: Nghiờn cứu về khả năng phục hồi của nương bỏ hoỏ: lựa chọn cỏc nương cú ủộ tuổi khỏc nhau sau ủú sử dụng cỏc phương phỏp lấy mẫu ủất, mẫu cõy cho tất cả nương bỏ hoỏ. Mặc nhận: nương bỏ hoỏ nhiều năm sẽ khỏc với nương mới bỏ hoỏ.

o Ưu ủiểm: tiết kiệm thời gian, kinh phớ, cho kết quả nhanh.

o Nhược ủiểm: kết quả chỉ mang tớnh chất tương ủối và cú rất nhiều nhõn tố tỏc ủộng mà con người khụng kiểm soỏt ủược. Kết luận chỉ ủịnh hướng về một thời ủiểm quan sỏt, nhưng sự dao ủộng theo mựa và diễn thế tự nhiờn vẫn xảy ra.

2.2.2 Nghiờn cu lõu dài

o Nghiờn cứu trường kỳ (lõu dài) là phương phỏp nghiờn cứu và quan sỏt cỏc vật thể cỏc sự kiện trong một thời gian dài. ðiều tra cơ bản/ủiều tra phỏng vấn kết hợp với quan sỏt và phỏng vấn kỹ lưỡng cũng ủược xếp vào nghiờn cứu lõu dài. Tuy nhiờn, cỏc nhà nghiờn cứu sẽ gặp khú khăn khi thực hiện nghiờn cứu ủịnh lượng vỡ nú ủũi hỏi thời gian, kinh phớ, sức lao ủộng.

o Nghiờn cu lõu dài bao gm:

Nghiờn cứu xu hướng;

Nghiờn cứu nhúm theo thời gian (Cohort Studies); Nghiờn cứu mẫu thay ủổi theo thời gian (Panel); Nghiờn cứu trộn lẫn cả 3 hướng trờn;

Nghiờn cứu ủược coi như là nghiờn cứu lõu dài nếu nú kết hợp phỏng vấn sõu và nghiờn cứu “lấy khụng gian bự thời gian”.

2.3 ðơn vị phõn tớch

ðơn vị phõn tớch ủược xỏc ủịnh tuỳ theo mục ủớch nghiờn cứu. Nếu ủơn vị phõn tớch là quần xó thỡ cỏc ủơn vị phõn tớch bổ trợ là hệ sinh thỏi và quần thể nhằm tỡm hiểu cỏc mối tương tỏc/liờn hệ giữa cỏc dũng vật chất/thụng tin qua lại với nhau giữa cỏc tổ chức thứ bậc của sinh thỏi học. Thụng thường ủơn vị phõn tớch trong nghiờn cứu hệ thống mụi trường như sau:

o Cỏc cỏ thể (Cõy trồng, vật nuụi, cụn trựng…);

o Quần thể (Quần thể cõy trồng, quần thể cỏ dại, quần thể vi sinh vật, quần thể ủộng vật ủất);

o Hệ sinh thỏi (Hộ gia ủỡnh, tổ chức xó hội liờn quan ủến quản lý cõy trồng và vật nuụi trong nụng nghiệp);

o Cỏc nhõn tố (dinh dưỡng, ỏnh sỏng, ủộ ẩm, nhiệt ủộ, giú mựa, tập quỏn, tớn ngưỡng, tri thức, thể chế, chớnh sỏch, thị trường nụng lõm sản và gia sỳc, khả năng tiếp cõn thụng tin).

2.4 Cỏc ủiểm tập trung nghiờn cứu

o Chỉ số về ủặc ủiểm (tuổi, dõn số, mật ủộ, năng suất, diện tớch);

o ðịnh hướng (chớnh sỏch, thể chế, tư tưởng..v.v);

o Cỏc hoạt ủộng (chăm súc cõy trồng, chăn thả gia sỳc, buụn bỏn, ủào ao,….).

2.5 Nội dung nghiờn cứu về mụi trường hệ thống của hệ sinh thỏi nụng nghiệp Tổng quan về khu vực nghiờn cứu: Mụ tả cỏc ủiều kiện kinh tế, xó hội của hệ sinh thỏi nụng Tổng quan về khu vực nghiờn cứu: Mụ tả cỏc ủiều kiện kinh tế, xó hội của hệ sinh thỏi nụng

nghiệp ủịa phương.

Chủ ủề: Dõn số, cấu trỳc tuổi, lao ủộng, giao thụng và thụng tin, sử dụng ủất, hệ thống quản

lý hành chớnh, cỏc thành phần của hệ sinh thỏi nụng nghiệp. Trong từng chủ ủề, cỏc nhà nghiờn cứu ủặt ra cỏc nội dung nghiờn cứu chi tiết ủể thu thập ủầy ủủ thụng tin.

Lỳa nước

o Hiện trạng sản xuất lỳa nước tại ủịa phương;

o Vai trũ của cõy lỳa nước về an ninh lương thực, hạn chế nương rẫy;

o Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển lỳa nước ở ủịa phương;

o Tiềm năng và hạn chế của sản xuất lỳa nước;

o Biện phỏp nõng cao năng suất và chất lượng lỳa nước.

Tài nguyờn nước:

o Nguồn nước tưới

o Sự thay ủổi, dao ủộng theo mựa

o Nước cú phải nhõn tố hạn chế năng suất cõy trồng ở ủịa bàn nghiờn cứu hay khụng?

o Tri thức ủịa phương trong quản lý tài nguyờn nước.

Quản lý và sử dụng ủất:

o Dinh dưỡng ủất;

o Xúi mũn;

o Canh tỏc bảo vệ hợp lý trờn ủất dốc;

o Kinh nghiệm ủịa phương trong quản lý ủất;

o Cỏc dũng năng lượng, dinh dưỡng, nước chuyển dịch trong hệ sinh thỏi nụng nghiệp

o Thõm canh & sử dụng ủất;

o Cỏc hạn chế và cơ hội ủể khắc phục cỏc hạn chế ủú.

Hệ sinh thỏi nụng nghiệp và cõy trồng

o Chu kỳ canh tỏc;

o Chu kỳ bỏ hoỏ;

o Cơ cấu cõy trồng, lịch mựa vụ, lịch lao ủộng, phõn bún, năng suất, giống;

o Xỏc ủịnh những vấn ủề tiềm ẩn cho cỏc nghiờn cứu tiếp sau.

Vườn

o Chức năng của vườn;

o Thành phần loài bản ủịa & giống cõy trồng mới du nhập;

o Phõn bố theo khụng gian và thời gian;

o Hiệu quả kinh tế của vườn;

o Lao ủộng làm vườn;

o Khả năng mở rộng quy mụ của vườn hoặc cải thiện chất lượng vườn.

Chăn nuụi

o Thu nhập từ chăn nuụi;

o Lao ủộng, ủầu tư cho chăn nuụi;

o Tiềm năng và hạn chế;

o Mõu thuẫn giữa phỏt triển chăn nuụi và bảo vệ cõy trồng trờn nương;

o Cỏc ủề xuất cải thiện hệ thống chăn nuụi.

Nuụi cỏ

o Diện tớch ao, số lượng ao/hộ;

o Cỏc loại cỏ, nguồn, năng suất;

o Bỏn cho ai;

o Thức ăn lấy ở ủõu;

o Lao ủộng;

o VAC;

o Nhõn tố hạn chế và tiềm năng, biện phỏp khắc phục.

Rừng

o Tài nguyờn rừng;

o Quản lý và sử dụng nụng lõm sản;

o Kiểm soỏt khai thỏc;

o Tri thức bản ủịa trong quản lý tài nguyờn rừng;

o Vai trũ của rừng trong sản xuất nụng nghiệp;

o Phương hướng nõng cao trữ lượng và chất lượng rừng.

Nụng lõm kết hợp

o ða dạng hoỏ thu nhập, lấy ngắn nuụi dài;

o Hạn chế xúi mũn, duy trỡ sức sản xuất của ủất;

o Nõng cao ủộ che phủ của rừng, hạn chế canh tỏc nương rẫy;

o Hạn chế cỏc tỏc ủộng của thiờn tai và thời tiết;

o ðầu tư theo chiều sõu.

Thiờn tai

o Tần suất của lũ quột, sạt lở ủất, dịch bệnh;

o Nguyờn nhõn;

o Biện phỏp khắc phục.

Sức khoẻ

o Cấu trỳc tuổi và tỷ lệ mắc bệnh;

o Kế hoạch hoỏ gia ủỡnh;

o Bệnh tật liờn quan ủến nguồn nước;

o Khả năng cung cấp cỏc dịch vụ y tế ủịa phương;

o Dịch hại.

Chớnh sỏch

o Kế hoạch phỏt triển thụn bản;

o Quy ước của cộng ủồng (hương ước).

Cỏc dự ỏn

o Cỏc chương trỡnh tớn dụng.

Thị trường

o Kờnh tiờu thụ;

o Kờnh cung cấp sản phẩm;

o Ai là người ủược hưởng lợi;

o Cỏc sản phẩm và tỷ lệ tiờu dựng/buụn bỏn;

o Giỏ sản phẩm;

o Cỏc nhõn tố hạn chế;

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hệ thống môi trường nông nghệp (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)