Xõy dựng hệ canh tỏc bền vững

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hệ thống môi trường nông nghệp (Trang 87 - 95)

II. Nụng nghiệp bền vững lối ủi trong tương lai

2.9 Xõy dựng hệ canh tỏc bền vững

2.9.1 Những nguyờn nhõn dẫn ủến canh tỏc khụng bền vững

ðộc canh và canh tỏc liờn tục là trỏi với tự nhiờn xột trờn quan ủiểm Sinh thỏi học. Những hệ canh tỏc này dễ làm bựng nổ dịch hại và làm suy thoỏi ủất.

a) ðộc canh

ðộc canh là hiện tượng chỉ trồng một hay rất ớt loài (hay giống) trờn một khu ủất liờn tục trong nhiều năm nhằm thu càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Thực ra thỡ những nụng dõn giầu kinh nghiệm cũng ủó biết là ủộc canh cú rủi ro lớn, dễ bị mất mựa vỡ thiờn tai và dịch bệnh. Nhưng trong nhiều trường hợp họ vẫn phải làm vỡ sức ộp phải nuụi sống gia ủỡnh trong thời gian trước mắt, hoặc do thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất. Hiện nay do cú nhiều phõn hoỏ học và thuốc bảo vệ thực vật cú hiệu lực cao và nhanh, nờn nhiều người ủó canh tỏc ủộc canh với cỏc giống mới năng suất cao nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ tức thời.

Những hậu quả tiờu cực chủ yếu của ủộc canh là: Dịch bệnh dễ gõy hại khi chỉ trồng trọt một loài cõy;

Giảm sỳt tài nguyờn di truyền. Nhiều người ủó lóng quờn cỏc giống bản ủịa vốn rất quan trọng trong duy trỡ tớnh ủa dạng di truyền, và người ta chỉ cũn biết ủến cỏc giống lai năng suất cao.

Rủi ro kinh tế lớn. Chỉ trồng một loài cõy, dễ bị thiờn tai hay sõu bệnh làm cho mất mựa hoàn toàn. Ngay cả khi ủược mựa thỡ giỏ cả của loại nụng sản ủú rất dễ bị giảm thấp do vượt quỏ nhu cầu của thị trường. ðộc canh chưa bao giờ làm cho kinh tế nụng hộ ổn ủịnh.

b) Canh tỏc liờn tc

Canh tỏc liờn tục cú nghĩa là một số loài cõy nhất ủịnh ủược gõy trồng trờn cựng một mảnh ủất hàng năm hoặc theo mựa liờn tục. Những khú khăn thường gặp là:

Làm mất cõn bằng dinh dưỡng ủất, cụ thể là làm thiếu một vài chất dinh dưỡng nào ủú, nhất là cỏc nguyờn tố vi lượng, vớ dụ ở nhiều ruộng lỳa miền Bắc thường bị thiếu kẽm và lưu huỳnh. Nguyờn nhõn là việc canh tỏc liờn tục cựng một loại cõy ủũi hỏi những chất dinh dưỡng như nhau liờn tục, trong khi việc sử dụng phõn hoỏ học chỉ cung cấp ủược một số nguyờn tố ủa lượng hay vi lượng nào ủú. ðể khắc phục, nhất thiết phải tiến hành luõn canh và bún phõn hữu cơ cho ủất.

Dịch bệnh. Vựng quanh rễ cõy rất ủặc biệt và khỏc hẳn so với cỏc nơi khỏc trong ủất về mặt hoạt ủộng của vi sinh vật. Thường cỏc vi sinh vật hoạt ủộng mạnh ở vựng rễ do cú nhiều chất tiết ra từ rễ. Mỗi vựng quanh rễ của một loài hay giống cõy ủều cú những ủiều kiện riờng biệt cho những vi sinh vật ủặc biệt. Vớ dụ, vựng quanh rễ cõy cà chua thường thuận lợi cho việc phỏt triển giun trũn (tuyến trựng) gõy hại, cũn của cõy ngũ cốc như cõy ngụ lại hầu như khụng cú. Do vậy, nếu cứ canh tỏc liờn tục thỡ sẽ tạo ủiều kiện thuận lợi cho một số sinh vật gõy hại phỏt triển, và do ủú rất dễ làm nảy sinh cỏc bệnh ủặc biệt.

C) Khai thỏc quỏ mc

ðất chỉ cú khả năng cung cấp một lượng dinh dưỡng nhất ủịnh cho cõy trồng.

Nếu trong quỏ trỡnh canh tỏc ta khụng tỡm cỏch bổ sung hoặc ủể cho ủất cú thời gian tự tỏi tạo nguồn dinh dưỡng ủó bị mất cho cõy trồng thỡ ủất sẽ bị nghốo kiệt dinh dưỡng, vụ trồng sau sẽ giảm năng suất. ðối với sản xuất nương rẫy của ủồng bào vựng ủất dốc, sau một thời gian canh tỏc khi thấy năng suất cõy trồng giảm sỳt ủỏng kể họ phải dừng lại ủể cho ủất nghỉ sau một thời gian mới canh tỏc trở lại. Nếu cứ tiếp tục canh tỏc, ủất sẽ quỏ nghốo kiệt dinh dưỡng, trở thành ủất ủồi trọc sau sẽ khú phục hồi, khụng canh tỏc ủược nữa.

ðất cần ủược bảo vệ ủể cú thể tự nú tỏi tạo dinh dưỡng ủó bị cõy trồng lấy ủi.

ðiều này thể hiện rất rừ khi người dõn phỏt nương làm rẫy, nếu phỏt hết tận ủỉnh ủồi sẽ khụng cũn cõy giữ nước làm cho nương nhanh bị khụ cằn, suy thoỏi nhanh. Mặt khỏc nếu núi trờn phạm vi rộng sẽ khụng cũn nguồn gốc của cỏc cõy trồng tự nhiờn cho tỏi tạo sau này mà dẫn ủến khả năng phục hồi của ủất rất kộm.

2.9.2 Phương phỏp canh tỏc bn vng (ci tiến h thng canh tỏc)

ðể giải quyết cỏc khú khăn về dịch bệnh và mất cõn ủối dinh dưỡng, cần ỏp dụng những hệ thống canh tỏc thay thế, nhất thiết khụng nờn ủộc canh. Một số hệ thống thay thế nằm ngay trong cỏc phương thức canh tỏc cổ truyền như vừa ủề cập ở trờn, như là canh tỏc nhiều loài (ủa canh), luõn canh, canh tỏc kết hợp...

ðể thực hiện một hệ thống canh tỏc thay thế, cần hiểu rừ về phõn loại cõy trồng. Tất cả cỏc loại cõy trồng ủều ủó ủược phõn loại theo những ủặc tớnh Thực vật học, nhưng cỏch phõn loại này khụng mấy dễ hiểu với nụng dõn. Nụng dõn thường phõn loại theo mựa vụ hay mục ủớch sử dụng, vớ dụ: cõy lương thực (cõy ngũ cốc), cõy họ ủậu, cõy rau, cõy ăn củ...

a) Canh tỏc nhiu loài

Nờn gieo trồng nhiều loài hay giống cõy trờn một mảnh ủất, ở ủú cú một hay vài loài cõy chớnh và nhiều loài cõy phụ. ðiều ủú làm giảm dịch bệnh và nguy cơ mất mựa của trang trại.

b) Luõn canh

Nờn trồng luõn phiờn nhiều loại cõy trồng khỏc nhau theo thời gian trờn cựng một mảnh ủất. ðiều ủú làm giảm sự thoỏi hoỏ ủộ phỡ, mất cõn bằng hay thiếu dinh dưỡng và giảm bớt dịch hại. ðể xõy dựng chế ủộ luõn canh, người ta thường quan tõm ủến hai vấn ủề:

Mức ủộ và loại dinh dưỡng cõy tiờu thụ. Vớ dụ, sau khi trồng cõy cần nhiều dinh dưỡng thỡ trồng cõy cần ớt dinh dưỡng hơn về một vài yếu tố nào ủú. Mức tiờu thụ dinh dưỡng từ thấp ủến cao là: cõy họ ðậu, cõy lấy củ, rau, cõy ăn quả và cõy ngũ cốc. Như vậy là cõy họ ủậu cần ớt dinh dưỡng nhất, ủồng thời nú cũn cú khả năng cung cấp thờm N cho ủất. Do vậy, nờn ủưa cõy họ ủậu vào chu kỡ luõn canh.

Tớnh chống chịu sõu bệnh hại. Xếp theo khả năng chống chịu dịch hại từ cao xuống thấp là: cõy ngũ cốc, cõy lấy củ, cõy họ ðậu, rau, cõy ăn quả. Như vậy, cõy ngũ cốc cú thể làm “sạch” hay “chữa bệnh” cho ủất, làm giảm thiểu dịch hại (ủiều này khụng ủỳng cho ủất trồng cõy ngũ cốc liờn tục). Do vậy, cần ủưa cõy ngũ cốc vào hệ thống luõn canh trong cỏc hệ thống cũn “vắng búng” cõy ngũ cốc.

c) Canh tỏc kết hp

Hệ thống canh tỏc kết hợp là một biến dạng của kiểu canh tỏc nhiều loài với việc trồng nhiều loài cõy khỏc nhau trờn cựng một lụ ủất. Vớ dụ trồng ngụ xen ủậu. Ngụ là loại cõy rễ ăn sõu và cần nhiều dinh dưỡng, ủậu là cõy rễ ăn nụng và cần ớt dinh dưỡng lại cung cấp ủạm cho ủất. Khụng cú sự cạnh tranh ủỏng kể nào giữa ngụ và ủậu: ngụ dựng ủạm do cõy họ ðậu cố ủịnh, ủậu dựng thõn ngụ làm giỏ leo hay là cõy che búng... Tổng sản lượng của ngụ và ủậu cao hơn là sản phẩm riờng rẽ của từng loài.

Hỡnh 3-1. Hệ thống kết hợp lợn - cỏ - vịt - rau

Lợi ớch của canh tỏc kết hợp là giảm ủược sõu bệnh, ủồng thời sử dụng ủất, ỏnh sỏng, nước mưa tốt hơn. Cỏc vấn ủề cần quan tõm là:

Tiờu thụ dinh dưỡng và loại dinh dưỡng cõy cú nhu cầu, ủặc biệt cỏc loài cõy trồng kết hợp;

ðộ sõu của rễ. Cõy trồng cú ủộ sõu rễ khỏc nhau thường khụng cạnh tranh dinh dưỡng và nước với nhau. Vớ dụ: xen giữa ngụ với bớ ủỏ trờn nương của ủồng bào thiểu số (rễ ngụ ăn sõu, rễ bớ ăn nụng);

Cỏc loài cõy ủuổi cụn trựng. Một số loài cõy tiết ra hoạt chất cú khả năng xua ủuổi cụn trựng. Vớ dụ, hành toả ra mựi mà phần lớn cỏc loại bướm khụng ưa. Nếu trồng hành với cải bắp thỡ hành sẽ ngăn chặn sõu tấn cụng cải bắp. Cõy hành trong trường hợp này ủược gọi là cõy “ủồng hành”. Sử dụng cõy ủồng hành là một biện phỏp phũng chống sinh học cú hiệu quả;

Tớnh chịu búng. Một số cõy ưa búng hay chịu búng chỉ sinh trưởng tốt dưới tỏn cõy khỏc.

Trờn thế giới cũng như ở Việt nam cú vụ vàn cỏc cụng thức kết hợp giữa cỏc loại cõy NN với nhau, giữa cõy NN với cõy rừng (gọi là nụng lõm kết hợp - agroforestry); những cụng thức này cũn mở rộng cho cả ngành chăn nuụi và nuụi trồng thuỷ sản. Mụ hỡnh VAC ở nước ta là một vớ dụ ủiển hỡnh.

d) Một số biện phỏp kỹ thuật cho canh tỏc bền vững Làm ủất tối thiểu

Che phủ ủất

Trồng cõy theo ủường ủồng mức Bún phõn cõn ủối

2.9.3 Cỏc h thng nụng nghip bn vng Vit Nam

Truyn thng canh tỏc bn vng

Cỏc hệ thống NNBV ủó cú trong cỏc hệ thống ủịnh canh truyền thống của người Việt Nam. Từ lõu ủời, người nụng dõn Việt Nam ủó biết ỏp dụng cỏc hệ canh tỏc luõn canh, xen canh, gối vụ, canh tỏc kết hợp trồng trọt - chăn nuụi - thuỷ sản - ngành nghề.

T hc ă n b s u n g CHUNG LN Bỏn lợn N ư ớ c ra ch un g P h ế l iu (Ao) VT Bỏn cỏ Bỏn vịt P h ế l iu Rau Bỏn rau T hc vt th usi n h T ư ớ i

Những hệ thống ủịnh canh ở Việt Nam khụng phải chỉ hoàn toàn là ủộc canh lỳa. Ở ủồng bằng sụng Hồng, hệ canh tỏc là một tổ hợp cõy trồng phong phỳ: lỳa và hoa màu trờn ủồng ruộng; cõy thực phẩm, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp, cõy vật liệu ở trong vườn, ở hàng rào; chăn nuụi trong vườn nhà; thả cỏ trong ao, ngoài ủồng; thủ cụng nghiệp dựng nguyờn liệu sẵn cú từ NN. Cú nhiều cỏch kết hợp như nuụi cỏ ngoài ruộng lỳa, thả vịt sau mựa gặt hỏi, làm chuồng lợn gần (hay trờn) ao thả cỏ... Mỗi cõy dựng vào nhiều mục ủớch: cõy tre bảo vệ xúm làng, cung cấp nguyờn liệu cho xõy dựng, ủan lỏt; cõy mớt cõy nhón cho quả và gỗ, lại là cõy che búng, chắn giú hại; cõy dõu lấy lỏ nuụi tằm lấy tơ dệt ỏo quần, nhộng là một mún ăn giầu ủạm, sản phẩm phụ của nghề tằm tang làm phõn bún cho ruộng, cho vườn. Cỏc loài cõy lõu năm tạo mụi trường trong lành cho một “ổ sinh thỏi” trong ủú cú nếp nhà của nụng hộ với “vườn sau ao trước”, hàng cau che nắng nhưng khụng làm u tối căn nhà, bể hứng nước mưa, chuồng lợn chuồng gà; ao nuụi cỏ cú bụi chuối, cõy chanh ven bờ, cú giàn mướp giàn bớ trờn mặt ao...

Hệ thống kờnh mương thuỷ lợi ủó cú từ thế kỷ thứ I sau Cụng nguyờn, nhưng chỉ thực sự ủược chỳ ý mở mang vào thế kỉ X - XI ở phớa Bắc và thế kỷ XVI ở phớa Nam. Truyền thống thõm canh ủược ủỳc kết trong rất nhiều dõn ca, tục ngữ như “nước, phõn cần, giống”, “nhất thỡ nhỡ thục”, thể hiện bằng những kĩ thuật dựng bốo hoa dõu trong thõm canh lỳa (thế kỷ XI), cày ải, phơi ải ủất lỳa “hũn ủất nỏ bằng giỏ phõn”, cày vặn rạ, dựng phõn chuồng, phõn xanh, phõn bắc, sỏng tạo những giống cõy quớ về lương thực, thực phẩm thớch ứng với từng ủiều kiện sinh thỏi, kể cả với những loại ủất cú vấn ủề, cũn lưu giữ ủến tận ngày nay; cú những hệ thống luõn canh, xen canh, gối vụ truyền thống: hai vụ lỳa-một vụ ủậu tương, xen ủậu với ngụ, với dõu tằm...

Hệ thống NN “ủịnh canh” ở vựng ủồi nỳi ủặc trưng bởi cỏc loại ruộng, vườn bậc thang: ủể lại chỏm cõy trờn ủỉnh ủồi, san ruộng bậc thang theo ủường ủồng mức, trồng cõy theo bờ ruộng bậc thang (cốt khớ, dứa dại, dứa ăn quả...) ngăn ủất rửa trụi, ủắp ngăn cỏc chỗ trũng làm nơi chứa nước tưới lỳa, nuụi cỏ. Người ta thấy ruộng bậc thang ủó xuất hiện từ thế kỷ XVI - XVII ở vựng ủồi nỳi Nam Trung bộ. Từ lõu, người ta ủó biết lợi dụng nguồn nước tự chảy ủể ủưa nước từ suối về nhà làm nước sinh hoạt và nước sản xuất (nước lấn), lợi dụng ủể gió gạo, chế tạo cọn (guồng) ủể ủưa nước lờn nhiều bậc ủể tưới. Cũng chớnh nụng dõn miền nỳi ủó sỏng tạo ra vụ lỳa mà sau này thành vụ lỳa xuõn ở ủồng bằng. Họ cũng tạo ra nhiều loại cõy, con quý nổi tiếng trong cả nước (nếp Tỳ Lệ, quế Trà Mi, hồi Lạng Sơn, trõu Yờn Bỏi, lợn Mường Khương, v.v...). Họ cũng sỏng tạo ra nhiều cụng thức nụng lõm kết hợp, nuụi cỏ lồng ở suối sau thành nuụi cỏ lồng, cỏ bố ở nhiều vựng ủồng bằng...

Ở vựng ven biển, người ta khắc phục hiện tượng cỏt ủụn, cỏt bay bằng cỏch trồng cỏc hàng cõy chắn giú; trồng rừng ngập mặn ủể lấn biển. Những hệ thống ủịnh canh ở Nam bộ ủó hỡnh thành trờn những “giồng” ủất cú nước ngọt, những vựng ủất cao ven sụng, ủất cự lao giữa sụng. Người ta dựng trõu cày nơi ruộng thấp, dựng dao, cuốc loại bỏ lau lỏch, cỏ lỏc cào ủắp vào bờ nơi ruộng sõu (“khai sơn trảm thảo”), ủào kờnh mương ủể tưới tiờu, thau chua rửa mặn, ủắp bờ giữ nước mưa, dưới mương thả cỏ, trờn bờ trồng cõy. ðặc biệt là kĩ thuật lờn liếp

làm vườn: giữa hai mương là liếp ủất cao. Khi nước vào, phự sa lắng xuống ủỏy mương, khi nước xuống, phự sa ủược lấy lờn ủắp vào gốc cõy làm phõn bún. Kĩ thuật lờn liếp này cũng thấy xuất hiện ở Mờhicụ, Hà Lan. Miệt vườn Nam bộ là quờ hương của nhiều giống cõy ăn trỏi nổi tiếng, là mụi trường sống tốt lành cho người dõn.

Như vậy, cỏc hệ canh tỏc ở cỏc vựng NN nước ta ủó cú tỏc dụng tự bảo tồn, tự chống ủỡ ủể phỏt triển. Dưới ủõy, chỳng ta cựng xem xột và thảo luận thờm về việc xõy dựng ở nước ta cỏc hệ canh tỏc bền vững.

Từ rất xa xưa, nhiều dõn tộc sống ở vựng nỳi ủó sỏng tạo ra rất nhiều cỏc phương thức luõn canh rừng - rẫy.

Người Giarai, ấủờ ở Tõy nguyờn làm rẫy trờn ủất bazan màu mỡ, dốc thoải; rừng che phủ cú tỏc dụng phục hồi ủộ phỡ ủất sau nương rẫy. Mật ủộ dõn cư thưa thớt, thời gian bỏ hoỏ kộo dài trờn 10 năm, cả ủất và rừng ủều khụng bị suy thoỏi, ủất và rừng ủủ nuụi người và người khụng tàn phỏ rừng và ủất. Mật ủộ dõn số tăng lờn, thời gian bỏ hoỏ ngày một co ngắn lại. Rừng tỏi sinh sau nương rẫy chưa ủủ thời gian phục hồi ủộ màu mỡ cho ủất ủó lại bị chặt và ủốt. ðất thoỏi hoỏ dần, năng suất cõy trồng giảm dần, rừng tỏi sinh biến mất nhường chỗ cho những trảng cỏ hoặc cõy bụi. Mụi trường bị ủảo lộn. Mựa khụ nghiệt ngó kộo dài tới 6 thỏng dễ làm cỏc trảng cỏ và cõy bụi bốc chỏy, ủất lại càng trơ trọi với giú và nắng. Diện tớch ủất ủỏ trờn ủỏ bazan thoỏi hoỏ khụng ngừng mở rộng.

Người Mường ở Thanh Hoỏ, Hoà Bỡnh từ xưa ủó cú tập quỏn gieo hạt xoan sau phỏt nương, nhiệt ủộ cao khi ủốt rẫy kớch thớch hạt xoan nảy mầm ủều và khoẻ. Chăm súc lỳa nương cũng là chăm súc xoan. Mật ủộ xoan khoảng 1000-1500 cõy/ha. Sau 3 vụ lỳa nương, rừng xoan khộp tỏn, hỡnh thành rừng hỗn giao hai tầng xoan-tre nứa. Xoan là cõy mọc nhanh, ủa dụng rất ủược người Kinh, người Mường ưa chuộng. Tre nứa và măng cũng tạo ra nguồn thu ủỏng kể. Sau hơn 8 năm, người ta cú thể thu hoạch xoan và tre nứa ủể tiếp tục một chu kỡ canh tỏc mới với lỳa nương và xoan. Người ta cũng làm như vậy khi xen luồng với lỳa, với ngụ nương. Hệ canh tỏc này bền vững qua nhiều thế kỷ.

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hệ thống môi trường nông nghệp (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)