Đối với các cơ quan chuyên môn của thành phố:

Một phần của tài liệu Thất thoát vốn trong các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2002-2012 và những giải pháp nhằm hạn chế (Trang 100 - 103)

Thực hiện tốt vai trò là tham mƣu UBND thành phố trên từng lĩnh vực trong công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng để hạn chế tối đa lãng phí, thất thoát.

Kết luận chương 3: Để hạn chế thất thoát vốn trong đầu tƣ XDCB thì

thành phố không thể tập trung xử lý một vài khâu nào đó, một vài đối tƣợng nào đó, mà phải thực hiện toàn diện, đồng bộ các khâu. Đồng thời, phải đề phòng những khuynh hƣớng dễ dãi nhƣ đổ lỗi cho ngƣời khác, khâu khác, hoặc vội vàng ban hành ra những văn bản pháp lý để xử lý triệu chứng, và nhất là đề phòng khuynh hƣớng cơ hội chủ nghĩa nói nhiều làm ít hoặc giơ cao đánh khẽ, không nghiêm minh trong xử lý thất thoát, lãng phí.

93

KẾT LUẬN

Thất thoát vốn trong đầu tƣ XDCB ở nƣớc ta nói chung và tại thành phố Đà Nẵng nói riêng đang là thách thức nghiêm trọng đối với sự nghiệp phát triển đất nƣớc, đặc biệt đối với thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến. Vì thế phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế thất thoát. Với những lý do trên, luận văn đã giải quyết đƣợc các nội dung:

1. Về cơ sở lý luận, đã nêu những vấn đề cơ bản về quản lý vốn và thất thoát vốn trong đầu tƣ XDCB. Phân tích vai trò nguồn vốn đầu tƣ XDCB; xác định quá trình quản lý dự án đầu tƣ và quản lý theo định mức, đơn giá XDCB. Đồng thời, làm rõ vai trò trách nhiệm của các cơ quan của Nhà nƣớc và các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý đầu tƣ XDCB.

2. Về thực tiễn đã đánh giá đặc điểm vốn đầu tƣ và thực trạng thất thoát vốn trong đầu tƣ XDCB trong thời gian qua (giai đoạn 2002 - 2012) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Xác định đƣợc nguyên nhân dẫn đến thất thoát vốn đầu tƣ XDCB, từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến khi dự án đầu tƣ hoàn thành đƣa vào khai thác sử dụng.

3. Với cơ sở lý luận và thực trạng thất thoát vốn trong đầu tƣ XDCB tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2002 - 2012, luận văn đã đề xuất những giải pháp hạn chế thất thoát vốn đầu tƣ cho thời gian đến. Qua đó cũng có một số kiến nghị đối với các ngành hữu quan tạo điều kiện thực hiện các giải pháp đó một cách có hiệu quả.

Với kết quả nghiên cứu nêu trên đã có những cố gắng nhất định, song phƣơng pháp nghiên cứu còn nhiều hạn chế và không thể tránh khỏi khiếm khuyết. Kính mong các thầy cô giáo và các anh chị tạo điều kiện giúp đỡ để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn./.

94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2007), Chế độ tài chính về quản lý đầu tư và xây dựng tập I, NXB Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2012 hướng dẫn mua sắm tài sản cơ quan nhà nước.

3. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam(2009), Nghị định số 85/2009/NĐ- CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng;

4. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam(2009), Nghị định số 112/2009/NĐ- CP ngày 14/12/2009 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

5. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam(2009), Nghị định số 113/2009/NĐ- CP ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư

6. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam(2009), Nghị định số 12/2009/NĐ- CP ngày 10/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định 83/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/10/2009 về việc điều chỉnh, bổ sung một số điều của Nghị định 12/2009 ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

7. Nguyễn Ngọc Mai (2004), Quản lý đầu tư trong doanh nghiệp, Nxb Thống kế, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình lập và Quản lý dự án đầu tư, Nxb Thống kế, Hà Nội.

9. Bùi Xuân Phong (2003), Lập và quản lý dự án đầu tư, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

10.Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2003), Doanh nghiệp và việc hoàn thiện môi trường quản lý kinh doanh, Hà Nội.

11.Từ Quang Phƣơng (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

95

12.Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2003), Luật Xây dựng ngày 26/11/200

13.Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản ngày 19/06/2009;

14.Nguyễn Xuân Thủy (2003), Quản trị dự án đầu tư, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

15.UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 190/2003/QĐ-UBND; Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ban hành quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

16.UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo tình hình quản lý vốn đầu tư 10 năm (giai đoạn 2002-2012)

17.UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo giám sát đầu tư hàng năm của UBND thành phố.

18.UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 12 tháng 02 năm 2010 của UBND thành phố về ban hành Quy định một số vấn đề về mua sắm, quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn thành phố, Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Thất thoát vốn trong các dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2002-2012 và những giải pháp nhằm hạn chế (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)