6. Cấu trúc của luận văn
3.5. Tiểu kết chơng 3
Lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất phong phú, đa dạng. Nó không chỉ nói lên những thông tin cần trao mà còn vẽ lên diện mạo, tâm hồn, tính cách của nhân vật nữ. Lời thoại của họ thể hiện “thiên tính nữ”, đó là sự bao dung, lòng vị tha, đức hi sinh; đó là tình mẫu tử, một tình cảm thiêng liêng trong mỗi ngời phụ nữ.
Cũng nh sự đa dạng của cuộc sống, lời thoại mang tính triết lí của nhân vật nữ đề cập đến nhiều vấn đề, từ tình yêu, hạnh phúc gia đình đến những quan niệm về con ngời, về vật chất, tinh thần, về nam giới, về tự do. Những triết lí ấy tuy có khác nhau qua từng lời thoại nhng tất cả đều thể hiện sự bức phá của một t tởng bị đè nén, một tâm hồn luôn khát khao cuộc sống tốt đẹp. Qua ý nghĩa hàm ngôn sau lời thoại của nhân vật nữ, chúng ta nắm bắt t t- ởng, tình cảm của Nguyễn Huy Thiệp, giải mã đợc tinh thần nhân văn mà nhà văn đã mã hoá qua hình tợng nhân vật nữ. Từ đó, chiêm nghiệm cuộc sống để điều chỉnh hành vi của mình.
Kết luận
Tìm hiểu đặc điểm lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1/ Trong thế giới nhân vật đa dạng và độc đáo của Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật nữ có một vị trí quan trọng, góp phần làm nên bộ mặt riêng của thế giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp. Mỗi nhân vật có tuổi tác, hoàn cảnh sống, trình độ, nghề nghiệp khác nhau nhng ngời đọc vẫn nhận ra họ. Diện mạo, tâm hồn, tính các của nhân vật nữ đợc vẽ lên bằng chính lời thoại của họ. Đó là diện mạo của những ngời phụ nữ trong thời kì đổi mới của đất nớc. Cũng thông qua diện mạo, tâm hồn của nhân vật nữ, chúng ta nhận ra diện mạo, tâm hồn của nhà văn, một tâm hồn nặng trĩu suy t về con ngời, về cuộc đời.
2/ Hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất phong phú, đa dạng, phản ánh sự đa dạng của ngôn ngữ nhân vật, đa dạng của hiện thực giao tiếp ngôn ngữ trong xã hội. Ba nhóm hành động ngôn ngữ: hành động nhận xét đánh giá, hành động cầu khiến, hành động trần thuật chiếm một tỉ lệ cao trong tám nhóm hành động ngôn ngữ. Mỗi nhóm hành động thoại của nhân vật nữ có những nét riêng tạo nên cá tính của từng nhân vật, thể hiện sự khác biệt giữa cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật nữ và cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật nam, cũng nh góp phần tạo nên đặc sắc phong cách truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
3/ Việc sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp qua lời thoại của nhân vật nữ là hệ quả của sự tinh tế, linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của nhân vật nữ, góp phần làm phong phú đời sống nội tâm cũng nh khẳng định nét nữ tính của ngời phụ nữ. Sự chênh lệch về số lợng các hành động ngôn ngữ gián tiếp qua lời thoại của nhân vật nữ và nhân vật nam trong truyện Nguyễn Huy Thiệp thể hiện sự đa dạng trong lựa chọn và sử dụng chiến lợc giao tiếp của nhân vật nữ trong các cuộc thoại nhằm đạt đợc đích giao tiếp.
4/ Sự khác nhau về số lợng, vai trò vị trí của nhân vật nữ trong hệ thống nhân vật, cũng nh sự khác nhau trong cách thực hiện các hành động ngôn ngữ của nhân vật nữ trong ba truyện ngắn của ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ nói lên sự khác nhau về đặc điểm lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn của ba tác giả này. Đặc biệt, sự khác nhau giữa lời thoại của nhân vật nữ của ba tác giả cùng thời đã góp phần làm rõ đặc điểm
của hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp- hành động ngôn ngữ của những ngời phụ nữ khẳng định mình trong thời đại mới.
5/ Nội dung ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể hiện thiên tính nữ. Họ là những con ngời bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, tiềm ẩn thiên tính làm mẹ, một tình cảm thiêng liêng, cao cả của ngời phụ nữ. Lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phản ánh những khao khát rất đời thờng của ngời phụ nữ, khao khát hạnh phúc, khao khát đợc bình đẳng giới. Những khát khao ấy đợc phản ánh trong những lời thoại nhằm mục đích phê phán, đả kích “trật tự nam quyền” của ngời phụ nữ. Sự đả kích, phê phán thể hiện đủ mọi cung bậc từ những lời phê phán nhẹ nhàng đến lời đả kích sâu cay, mạnh mẽ để giải toả những uẩn ức, những bức xúc, đè nén trong tâm hồn ngời phụ nữ.
Những quan niệm nhân sinh giàu tính triết lí qua lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng một lợng thông tin ngầm ẩn nhắc nhở, cảnh tỉnh con ngời hãy rủ bỏ những cái xấu, cái ác để hớng về điều thiện, hớng về bản chất tự nhiên, trong sáng, lành mạnh vốn có của con ngời. Hãy xoá bỏ bất đẳng giới để giải phóng phụ nữ; hãy cứu lấy cái Đẹp đang ngày bị mai một; hãy tin tởng vào cuộc sống là những lời nhắn gửi của Nguyễn Huy Thiệp qua hình tợng nhân vật nữ trong tác phẩm của mình.
Tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An.
3. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Diệp Quang Ban (1992)), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.
6. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt và các phát ngôn đơn phần,
Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.
7. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
10. Đào Đồng Điện (2002), Tìm hiểu các nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đại học Vinh.
11. Edwrad Sair (2000), Ngôn ngữ dẫn luận và việc nghiên cứu tiếng nói, Nxb Đại học Khoa học Xã hội- Nhân văn, TP HCM.
12. Georg Yule (2003), Dụng học, một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ,
ĐHTH Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Thiện Giáp 2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15. Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.
16. Hoàng Ngọc Hiến (1987), “Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió”, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr. 9- 20.
17. Hoàng Ngọc Hiến (1998), “T duy tiểu thuyết và Folklore hiện đại”, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr. 355- 366.
18. Đào Duy Hiệp (1989), “ Đọc chút thoáng Xuân Hơng”, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr. 75- 86.
19. Thái Hoà (1989), “Có nghệ thuật ba-rốc trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp hay không”, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr. 93- 106.
20. Nguyễn Thái Hoà (2005), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội. Những vấn đề cơ bản,
Nxb Khoa học Xã hội.
22. Đỗ Văn Khang, “Vì sao văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng sa sút”, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr. 410- 417.
23. M. B. Kharapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triểnvăn học, Lê sơn- Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
24. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 25. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 26. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Phơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Đăng Mạnh (1992), “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ”, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tr. 458- 464.
29. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của một nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
31. Vơng Trí Nhàn (1988), “Tởng tợng về Nguyễn Huy Thiệp”, Văn nghệ, (số 35, 36), tr. 6.
32. G. N. Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội.
34. Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.
38. Diệp Minh Tuyền (1988), “Nguyễn Huy Thiệp, một tài năng mới”, Văn nghệ, (số 36, 37).
39. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
40. Nguyễn Nh ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
t liệu khảo sát
1. Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù thuỷ, Nxb Văn học, Hà Nội. 2. Chu Lai (2005), Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn học, Hà Nội.