Hành động cầu khiến

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 38 - 54)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.2. Hành động cầu khiến

Cầu khiến (directive) là hành động thờng đợc dùng trong lời thoại nhân vật. Trong ngôn ngữ học truyền thống, chúng thờng đợc nghiên cứu với t cách là một kiểu câu riêng lẻ (tách rời ngữ cảnh, nhân vật nói, chiến lợc giao tiếp của ngời nói...). Vì vậy, kiểu câu này đợc gọi với một số tên gọi khác nhau: câu cầu khiến, câu mệnh lệnh, câu khiến... Có nhà ngữ pháp đã nhập câu mệnh lệnh và câu cầu khiến thành một nhóm chung. Theo tác giả Diệp Quang Ban: “ Câu mệnh lệnh (còn đợc gọi là câu cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thực hiện điều đợc nêu lên trong câu và có dấu hiệu hình thức nhất định” [4, tr. 238].

Một số tác giả khác nh Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Thị Kim Liên, Hoàng Trọng Phiến... lại dùng thuật ngữ câu cầu khiến. Tác giả Hoàng Trọng Phiến viết: “Câu cầu khiến có nhu cầu của ý chí làm thành yếu tố thờng trực của câu. Nó nêu lên ý muốn của chủ thể phát ngôn và yêu cầu ngời nghe đáp lại bằng hành động”[33, tr. 288].

ở đây, chúng tôi sử dụng thuật ngữ hành động cầu khiến. Hành động này đợc đặt trong quan hệ với ngời sử dụng, ứng với lời một nhân vật- phát ngôn cầu khiến. Hành động cầu khiến là hành động đợc sử dụng khi ngời nói đa ra phát ngôn về một yêu cầu nào đó, mong muốn ngời nghe thực hiện.

Trong phát ngôn cầu khiến, thái độ của chủ thể phát ngôn đóng vai trò hết sức quan trọng. Thái độ đó cho phép lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ đi kèm những sắc thái đánh giá khác nhau để tạo nên giá trị ngữ nghĩa của nó. Đó là sự tinh tế, mềm dẻo, sự kiên quyết, sự phản đối, sự chối từ hay thái độ lấp lửng... Cùng một phát ngôn cầu khiến hớng đến ngời nghe nhằm yêu cầu ngời đó thực hiện một hành vi cụ thể nhng phát ngôn đó có thể đợc chấp nhận hay

bị phản đối, có thể xem là có văn hoá hay không có văn hoá, có thể khiến ngời nghe vui lòng thực hiện hay tức giận... Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, mặc dù hành động cầu khiến có những dấu hiệu nghi thức đặc thù chung nhng xuất phát từ những đặc trng giới tính khác nhau mà nữ giới và nam giới có cách sử dụng hành động cầu khiến không giống nhau. Chính vì lẽ đó, chúng tôi chia hành động cầu khiến ra thành 5 tiểu nhóm mang giá trị biểu cảm khác nhau: - Mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, cầu khiến (1)

- Khuyên răn, ngăn cản, dặn dò, nhắc nhở (2) - Cấm, đe doạ, khuyến cáo, thách thức (3) - Trấn an, động viên, khích lệ, an ủi (4) - Nhờ vả, cầu xin (5)

Khi khảo sát và miêu tả hành động cầu khiến qua lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi đối sánh với hành động cầu khiến của nhân vật nam để làm nổi bật chiến lợc giao tiếp qua hành động cầu khiến của nhân vật nữ; qua đó, thấy đợc ngôn ngữ nữ giới qua hành động cầu khiến.

Qua thống kê, chúng tôi thấy hành động cầu khiến qua lời thoại của nhân vật nữ xuất hiện với tần số cao so với nhân vật nam (nữ: 262/1360, chiếm 19,3%; nam: 235/1981, chiếm 11,9%). Hành động cầu khiến đợc sử dụng linh hoạt với tần số khác nhau trong năm tiểu nhóm.

Hành động cầu khiến qua lời thoại của nhân vật nữ và lời thoại của nhân vật nam đợc chúng tôi thống kê trong bảng sau:

Bảng thống kê hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật nữ (đối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Số lần xuất hiện Truyện (1) Mệnh lệnh, yêu cầu, cầu khiến, đề nghị (2) Khuyên răn, ngăn cản, dặn dò, nhắc nhở (3) Đe doạ, thách thức, cấm, khuyến cáo (4) Trấn an, động viên, an ủi (5) Nhờ vả, cầu xin

Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam

I 4 2 0 6 1 3 0 0 0 0 II 2 6 0 0 0 0 1 1 0 0 III 12 10 6 0 0 4 1 0 0 0 IV 6 3 0 0 1 0 2 0 0 0 V 8 4 6 1 2 0 0 0 0 0 VI 10 23 3 5 2 6 0 0 1 2 VII 23 5 5 6 1 0 2 1 3 0 VIII 4 10 0 0 1 3 1 0 0 0 IX 17 10 8 6 2 3 2 0 2 0 X 15 1 18 0 6 0 0 0 8 0 XI 9 10 3 10 1 19 0 0 0 1 XII 11 4 2 2 2 1 0 0 1 0 XIII 1 5 1 0 0 0 0 0 0 0 XIV 10 2 7 0 1 0 0 0 3 0 XV 7 17 6 3 0 24 1 1 1 0 XVI 6 7 8 6 0 1 0 0 0 0 Tổng Tỉ lệ % 145 55,4 119 50,6 73 27,9 45 19,1 20 7,6 65 27,7 10 3,8 3 1,3 14 5,3 3 1,3

Từ số liệu thống kê trên, chúng tôi nhận thấy trong 5 nhóm hành động cầu khiến thì có đến 4 nhóm tỉ lệ hành động cầu khiến của nhân vật nữ cao hơn nhân vật nam. Đó là các nhóm (1), (2), (4), (5). Đặc biệt nhóm hành động trấn an, động viên, an ủi (nhóm 4) của nữ nhiều hơn nam gấp 3 lần. Ngợc lại, hành động đe doạ, thách thức, cấm, khuyến cáo (nhóm 3) của nam lại nhiều hơn nữ gấp 4 lần. Bên cạnh sự chênh lệch về tỉ lệ, hành động cầu khiến của

nhân vật nữ và nhân vật nam còn có sự khác nhau trong việc sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu, chiến lợc giao tiếp của từng giới.

2.1.2.1. Hành động mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, cầu khiến

Nhóm hành động này đợc sử dụng khi ngời nói muốn ngời nghe thực hiện một điều gì sau khi nói. Cùng với các động từ do con ngời điều khiển là các từ tình thái đứng cuối câu nh: đi, nhé, đã, thôi, nào.... Để thể hiện hành động này, ngời nói thờng sử dụng các động từ chỉ hoạt động cơ thể ngời nh:

cút, bớc, về, ra, nói, chạy, đếm... Trong nhóm này, mỗi loại có sự biểu hiện về cờng độ lực ngôn trung khác nhau. Nhóm hành hành động thoại này có tần số xuất hiện cao nhất: 145/262, chiếm tỉ lệ 55,4% (nam: 119/235, chiếm 50,6%). Tỉ lệ của nhóm hành động này giữa nữ và nam xấp xỉ nhau nhng nó thể hiện ngôn ngữ, giọng điệu và chiến lợc giao tiếp riêng của từng giới.

a) Hành động mệnh lệnh

Nhóm hành động này thờng hớng đến sự bắt buộc ngời nghe phải thực hiện một hành động cụ thể, ngay lập tức sau khi nói. Đây là hành động có lực ngôn trung mạnh nhất, có khi đe doạ thể diện ngời nghe. Nó thờng dùng các động từ: im, cút, câm, bớc, xéo... kèm ngữ điệu nhấn mạnh, căng thẳng, có thể gây phản ứng chống chế ở ngời nghe.

Trong Những ngời thợ xẻ, trớc hành động vô trách nhiệm của anh Bờng, chị Thục đã có phản ứng quyết liệt:

(24) Chị Thục giằng lấy chầy trong tay anh Bờng: Cút đi! Định giết ng- ời ta hay sao? ” [XI, tr. 274].

Động từ có ý nghĩa chỉ mệnh lệnh “cút” kèm theo thái độ phản ứng quyết liệt “giằng lấy chầy” của chị Thục đe doạ thể diện ngời nghe (anh Bờng) khiến hành động mệnh lệnh của chị có hiệu lực tức thì. Từ hành động mệnh lệnh mang tính áp đảo này, chị Thục trở thành ngời điều khiển cuộc thoại, điều khiển các hành động của các nhân vật tham gia hội thoại.

Lời trao là mệnh lệnh nhng không phải lúc nào thái độ của chủ ngôn cũng giống nhau. Trong hành động mệnh lệnh của mình, mặc dù cũng sử dụng từ chỉ mệnh lệnh có khả năng đe doạ thể diện ngời nghe (im + đi) nhng thái độ

của nhân vật Phợng lại không gay gắt vì tiếp sau đó là lời giải thích, lời trấn an.

(25) Cô Phợng bảo: “Anh im đi... đừng có gầm gừ. S tử cũng chỉ là một con thú đáng thơng, nó sợ những con s tử khác ... Anh yên tâm đi, bố chồng tôi chết rồi, chồng tôi không có ở nhà! ” [VII, tr. 163].

Trái lại, hầu hết hành động mệnh lệnh qua lời thoại của nhân vật nam đều đe doạ thể diện của ngời nghe bởi vì kèm theo phát ngôn mệnh lệnh là hành động chửi hoặc thái độ hung dữ của ngời nói. Từ xng hô của nhân vật nam dùng cũng khác nhân vật nữ. Cặp từ xng hô trong hành động mệnh lệnh của nhân vật nam ( tao- mày; ông- mày; ông- ranh con ) làm tăng thêm sự đe doạ thể diện của ngời nghe. Còn sự đe doạ thể diện ngời nghe qua hành động mệnh lệnh của nhân vật nữ thờng đợc giảm đi do cách sử sụng cặp từ xng hô “tôi- anh”.

Anh Bờng bảo: Bản chất của mày là một thằng trí thức lu manh chính trị. Tởm lắm! Cút mẹ mày đi! ” [XI, tr. 270].

Cũng dùng từ chỉ mệng lệnh (cút + đi) nh lời thoại nhân vật nữ ở ví dụ (24) nhng do nhân vật Bờng dùng chen vào từ ngữ “mẹ mày” (có ý nghĩa để chửi rủa) cho nên phát ngôn mệnh lệnh của anh có hiệu lực tức thì nhng không gây thiện cảm cho ngời nghe.

Mặc dù thái độ, giọng điệu không hung hăng, giận dữ nhng mệnh lệnh của anh Bờng vẫn có lực ngôn trung mạnh nhất vì đi kèm với hành động mệnh lệnh là hành động chửi.

Anh Bờng vừa lùi vừa bảo Quy, giọng buồn hẳn: Con ranh con, mặc

quần vào! Có thích xem đánh nhau thì đứng mà nhìn. Chúng ông đánh nhau vì mày đấy ” [ XI, tr. 280].

b) Hành động cầu khiến

Hành động này thờng đợc sử dụng khi ngời nói muốn ngời nghe thực hiện một điều gì sau khi nói. Tuy vậy, thái độ của ngời nói trong hành động này lại mềm mỏng, thân tình hơn trong hành động mệnh lệnh.

Để thực hiện hành động cầu khiến, ngời nói thờng sử dụng động từ chỉ hoạt động cơ thể ngời: ăn, bớc, về, ra, nói, chạy, ngồi, để... với các từ tình thái cuối câu: đi, nhé, đã, thôi , nào...

(26) Anh ngồi xuống đi... Cứ để ngô đó cho tôi, ngô mua cho lợn, có

bẩn một chút cũng chẳng hề gì. [VIII,tr. 233]

Có khi nhân vật nữ dùng ngữ điệu để thực hiện hành động cầu khiến: (27) Chị Hiên đang giã gạo dới nhà ngang. Chị bảo tôi: Hiếu, không

bận thì xuống đỡ chị ” [IX , tr. 296].

Ngữ điệu không làm giảm thái độ chân tình, mềm mỏng của lời trao, trái lại càng tăng thêm sự thân thiện khiến ngời nghe không thể không thực hiện yêu cầu của ngời nói.

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy nhân vật nam rất ít sử dụng ngữ điệu để thực hiện hành động cầu khiến trong lời thoại của mình đó cũng là một nét khác biệt trong cách sử dụng hành động ngôn ngữ của nữ giới và nam giới. c) Hành động yêu cầu

Là hành động mà ngời nói đa ra buộc ngời nghe thực hiện một điều gì đó có lợi cho mình. Đối với loại hành động này, lời đáp thờng thể hiện sự chấp thuận bởi nội dung của lời yêu cầu thuộc về điều đúng, về lẽ phải.

Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hành động yêu cầu đợc thực hiện ngầm ẩn, chúng đợc nhận diện qua nội dung mệnh đề và qua ngữ cảnh.

c1) Lời trao là một yêu cầu mà ngời nói cho là đúng

Trong Tâm hồn mẹ, dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn, Thu vẫn ở thế chủ động. Em yêu cầu Đăng:

(28) Cứ đi đi. Sẽ có lửa đấy, tao sẽ tìm ra lửa.– [ II, tr. 24]

c2) Lời trao là yêu cầu pha chút chê trách, đe doạ thể diện ngời nghe buộc ngời nghe phải thực hiện ngay yêu cầu của ngời nói

(29) Bà Hợp gào thét từ ngoài ngõ. Bà Hợp bảo: Ông Ba Đình ơi, ông

ra mà xem con trai ông cày bừa ngoài đồng. Cày thì cày lỏi, bừa thì bừa dối. Chúng tôi mang mạ đến bắt đền ông đây ” [IX,tr. 316].

Thái độ của ngời nói rất gay gắt (gào thét từ ngoài ngõ), đe doạ xúc phạm thể diện ngời nghe nhng nhờ có thành phần báo hiệu (hô ngữ) “ Ông Ba Đình ơi ” đã làm giảm phần nào sự đe doạ thể diện ngời nghe vốn tiềm ẩn

trong hành động cầu khiến- mệnh lệnh.

Ngời nói đa ra lời trao đề nghị ngời nghe cho phép mình thực hiện một hành vi nào đó hay đề nghị ngời nghe thực hiện một hành vi nào đó có lợi cho mình nên sắc thái của câu trao thờng là mềm dẻo, thể hiện thái độ lịch sự, nhún nhờng phù hợp với mục đích câu đề nghị.

Hành động này thờng dùng tình thái từ ở cuối câu: nhé, đi, lên, nào, với, chứ... Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hành động đề nghị qua lời thoại nhân vật nữ đợc thực hiện ngầm ẩn.

Trong Tớng về hu, chị Thuỷ đã đề nghị bố chồng nh một sự gợi ý, thực hiện hay không là tuỳ thuộc ở ngời nghe.

(30) Vợ tôi bảo: Cha nuôi vẹt xem “ ” [IV, tr. 64].

ở một truyện khác, Dì Lu lại đề nghị nhân vật Tôi nh một sự khẳng định khiến ngời nghe không thể chối từ.

(31) Dì Lu bảo tôi: Nhân giúp dì đón em Quyên nhé . Tôi bảo: Cháu “ ” “

đang gặt . Dì Lu bảo: Để đấy đã “ ” [XII, tr. 425].

2.1.2.2. Hành động khuyên răn, ngăn cản, dặn dò, nhắc nhở

Nhóm hành động này cũng đợc nhân vật nữ sử dụng rất linh hoạt, với tần số cao. Trong 262 hành động ngôn ngữ thuộc nhóm cầu khiến, có 73 hành động thoại thuộc tiểu nhóm này, chiếm 27,9%, đứng thứ hai trong 5 tiểu nhóm. Trong khi đó, hành động thoại của nhân vật nam ở tiểu nhóm này chỉ xuất hiện 45 lần trong tổng số 235 hành động thuộc nhóm cầu khiến, chiếm 19,1%. Tuy hành động ngôn ngữ thuộc tiểu nhóm này có cùng dấu hiệu ngôn ngữ nhất định, có cùng đích ở lời nhng mỗi hành động thoại của nhân vật nữ và nhân vật nam đều có những biểu hiện khác nhau, hiệu lực ở lời cũng không giống nhau.

a) Hành động khuyên răn

Là hành động ngời nói hớng tới ngời nghe mong muốn họ thực hiện hành vi khuyên răn đó trong tơng lai mà theo ngời nói là có lợi cho ngời nghe. Ngời nghe không nhất thiết phải thực hiện lời khuyên đó bằng hành động ngay. Hành động này thờng dùng các động từ nh: khuyên, nên...

(32) Cô Phợng bảo: Tôi không sỉ nhục anh. Tôi chỉ nói ra một sự thật.

Anh không có của cải, không có sở hữu cá nhân, anh không có quyền sĩ diện, không nên tự ái, không nên phản kháng ” [VII, tr. 162].

Trong cùng một phát ngôn (Anh không có của cải, không có sở hữu cá nhân, anh không có quyền sĩ diện, không nên tự ái, không nên phản kháng.), chủ thể phát ngôn sử dụng từ phủ định “không” đến năm lần nhng ở hai lần dùng ở cuối phát ngôn (không nên tự ái, không nên phản kháng), chủ thể phát ngôn lại thêm từ “nên” sau từ “không” (không nên) vì thế, thay vì hành động ngôn ngữ qua lời thoại của cô Phợng là hành động phủ định thì nó lại trở thành hành động khuyên- khuyên về một sự thật cần phải chấp nhận.

a2) Lời khuyên về một sự chừng mực trong cuộc sống

(33) Bà Cẩm bảo: Cậu ơi, nhà ta xa nay làm ruộng, mổ thịt lợn. Tôi nghiệm những ngời bỏ quê ra ngoài múa may đều không ra gì. Cái chí của cậu, tôi là đàn bà không dám nói sao, chỉ khuyên cậu nên chừng mực thôi” [XV, tr. 191].

Khuyên răn thờng là hành vi của ngời lớn tuổi hơn hoặc ngời ở vị thế cao đối với ngời nghe. Trong ví dụ (33), bà Cẩm dù là chị nhng ở vị thế thấp, bị động, thế nhng bà vẫn biết dùng lời lẽ hợp tình hợp lí để khuyên ngời có vị thế chủ động. Bởi vì hành động khuyên của bà đợc bắt đầu bằng hô ngữ (Cậu ơi)

tạo sự thân tình, bên cạnh đó, trớc khi đi vào thành phần biểu hiện mệnh đề chính (nội dung khuyên), bà nêu hoàn cành riêng của gia đình (làm ruộng, mổ thịt lợn), đặc điểm chung của xã hội (những ngời bỏ quê đều không ra gì), đề cao đối phơng (cái chí của cậu) và tự hạ thấp mình (tôi là đàn bà), sau đó mới đi vào nội dung khuyên thấu tình đạt lí.

Qua phân tích, chúng tôi nhận thấy trong giao tiếp, phụ nữ thờng tỏ ra khéo léo, tinh tế. Để đạt đợc mục đích, ngời phụ nữ biết lựa chọn những biện pháp làm thuận lợi cho giao tiếp, làm cho hành vi của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội (chiến lợc giao tiếp).

b) Hành động ngăn cản

ngời nghe thực hiện một hành vi nào đó. Loại này thờng sử dụng các từ: thôi, đừng, chớ... có khi chỉ có ngữ điệu.

b1) Ngăn cản một hành động theo ngời nói là không có lợi

Trong Tớng về hu, Thuỷ- một bác sĩ hiểu rõ sự đau đớn về thể xác của con ngời khi đứng ở ranh giới giữa sự sống và cái chết, xuất phát từ tình cảm, chị

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 38 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w