6. Cấu trúc của luận văn
2.1.1. Hành động nhận xét, đánh giá
Hành động nhận xét, đánh giá là hành động mà ngời nói đa ra nhằm bày tỏ những nhận xét, đánh giá của mình về một đối tợng, hay một hành động nào đó. Lời nhận xét thờng mang sắc thái chủ quan, qua lời nhận xét, ngời nghe có thể nhận thấy thái độ của ngời nói.
Dựa vào hiệu lực ở lời, chúng tôi chia hành động nhận xét, đánh giá thành 3 nhóm nhỏ: hành động nhận xét đánh giá bộc lộ thái độ, tình cảm; hành động nhận xét bộc lộ thái độ khẳng định; hành động nhận xét theo chiều phủ định. Nhóm hành động này xuất hiện 536 lần, chiếm 39,4%, (nam: 757/1981, chiếm 38,7%), đợc phân bố nh sau:
Bảng 3
Bảng thống kê hành động nhận xét, đánh giá qua lời thoại của nhân vật nữ (đối sánh với nhân vật nam) trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Số lần xuất hiện Truyện Nhận xét, đánh giá bộc lộ thái độ, tình cảm Nhận xét, đánh giá bộc lộ thái độ khẳng định Nhận xét đánh giá theo chiều phủ định
Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam
I 4 3 8 5 1 0 II 4 8 20 10 9 7 III 5 13 27 34 10 18 IV 9 1 6 10 1 2 V 6 6 11 11 3 5 VI 4 31 8 57 6 18 VII 27 2 24 21 17 12 VIII 4 18 8 58 5 25 IX 28 4 35 34 13 12 X 37 2 33 11 32 6 XI 5 42 15 65 5 16 XII 8 2 11 16 2 3 XIII 4 5 4 16 2 5 XIV 2 2 6 11 3 3 XV 6 12 28 51 1 19 XVI 5 11 19 12 5 12 Tổng Tỉ lệ % 158 29,5 172 22,7 263 49,1 422 55,8 115 21,4 163 21,5
Qua kết quả thống kê thống kê, chúng ta thấy có sự bình đẳng giới trong cách sử dụng hành động ngôn ngữ trong hội thoại (tỉ lệ của ba nhóm hành động thoại của nhân vật nữ và nhân vật nam xấp xỉ nhau).
2.1.1.1. Hành động nhận xét, đánh giá bộc lộ thái độ, tình cảm
có kèm hành động phụ trợ nh: lắc đầu, mĩm cời, cời đau đớn, đỏ mặt...
Qua lời thoại nhân vật nữ, hành động nhận xét này xuất hiện 158/536 lần, chiếm 29,5%, có tỉ lệ tơng đơng với hành động nhận xét của nhân vật nam (172/757, chiếm 22,7%). Sau đây là những nội dung nhận xét, đánh giá cụ thể:
a) Nhận xét, đánh giá bộc lộ sự biết ơn
Trong Con gái thuỷ thần, bà cụ tỏ lòng biết ơn ngời đã giúp mình qua lời nhận xét:
(4) Bà cụ bảo: Cũng may gặp chú, chú th“ ơng tôi, làm thuê mà nh làm cho nhà mình. Cũng là cái số của tôi, để phúc lại đợc cho con... ” [VII, tr. 148].
Bà cụ không nói lời cảm ơn mà chỉ nhận xét về một việc làm tốt của ngời mà mình chịu ơn. Lợt lời của bà cụ gồm hai phát ngôn là lời nhận xét, cũng có thể coi là lời trần thuật, bộc bạch suy nghĩ để tỏ lòng biết ơn, cám ơn ngời đã giúp mình (nhân vật “chú”). Sự khéo léo trong giao tiếp của ngời phụ nữ chính là ở điểm này.
b) Nhận xét, đánh giá bộc lộ sự phê phán, chỉ trích
Lời nhận xét, chỉ trích của ngời thiếu phụ trong Chút thoáng Xuân Hơng
đợm chút buồn:
(5) - Không! - Thiếu phụ lắc đầu. - Đàn ông các anh nh trẻ con cả! Cũng giống hệt nh đàn lợn của tôi. Khi nào đợc ăn thì phởn...[VIII, tr. 238].
Có khi lời nhận xét chỉ trích với thái độ hằn học, chỉ trích:
(6) Bà Lâm bảo: Cha bố con đĩ, để tí nữa nó đến đây tao bảo. “ Các cô bây giờ chỉ thích nớc sơn hào nhoáng, rồi rơi vào tay Sở Khanh mới biết thân”[X, tr. 315].
Dù nói với thái độ đợm buồn hay hằn học, chỉ trích thì lời nhận xét, đánh giá của nhân vật nữ trong ví dụ (5) và (6) cũng không gây phản ứng tiêu cực ở ngời nghe
c) Nhận xét, đánh giá bộc lộ thái độ coi thờng
(7) Cô Phợng nín cời, bảo: Tôi không hiểu nổi bài viết của anh. Đ“ ờng lối kế toán của anh đặc biệt bí hiểm ” [VII, tr. 136].
Lời nhận xét của cô Phợng pha chút giễu cợt, chính thái độ coi thờng đối tợng giao tiếp của cô thể hiện trong sự giễu cợt này. Đây là lời nhận xét của ngời ở vị thế cao trong cuộc thoại.
d) Nhận xét, đánh giá bộc lộ thái độ không đồng tình
Trong Tớng về hu, trớc quan điểm của ngời bố chồng, chị Thuỷ rất khéo léo khi tỏ thái độ không đồng tình qua lời nhận xét:
(8) Vợ tôi bảo: Cả nhà đồng phục thì thành doanh trại “ ” [III, tr. 33]. e) Nhận xét, đánh giá bộc lộ sự xót xa, thất vọng
(9) Cô Phợng cời đau đớn: Anh chẳng hiểu gì, kẻ phản bội cũng là ng“ ời tốt, có điều ngời ta không dám hy sinh ” [VII, tr. 138].
2.1.1.2. Hành động nhận xét, đánh giá bộc lộ sự khẳng định
Hành động đánh giá khẳng định là lời nói thừa nhận điều nêu ra là có, là đúng. Khẳng định một sự vật, hiện tợng nào đó cũng là để bộc lộ thái độ của mình. Hành động này có tần số xuất hiện cao nhất trong nhóm hành động nhận xét, đánh giá qua lời thoại của nhân vật nữ (263/536, chiếm 49,1%). a) Khẳng định với thái độ hờn dỗi
Trong Những bài học nông thôn, khi bị bố Lâm phê phán, bà Lâm đã dỗi khi khẳng định:
(10) Bà Lâm bảo: Phải. Tôi ngu ngốc “ ” [IX, tr. 302]. b) Khẳng định với thái độ xấu hổ
Khi nghe thầy giáo Triệu thông báo mình đợc ba điểm văn, chị Hiên rất xấu hổ, chị khẳng định:
(11) Chị Hiên đỏ mặt: Em dốt văn lắm “ ” [IX, tr. 304]. c) Khẳng định để chấp nhận lời đề nghị
Trong Những ngời thợ xẻ, chị Thục đồng ý chỉ đờng cho anh Bờng đến nhà ông Thuyết bằng phát ngôn khẳng định ở mức độ cao.
(12) Chị Thục bảo: Đi thì đi. Cách đây dăm nhà chứ mấy “ ” [XI, tr. 259]. Hành động khẳng định ở mức độ cao trong hai phát ngôn của chị Thục đ- ợc thực hiện bằng các toán tử tình thái “ p thì p” và “chứ mấy”. Chính cách
sử dụng ngôn từ này đã làm phong phú thêm cho lời thoại của nhân vật nữ. d) Khẳng định với thái độ đồng tình
Với lời lẽ mang tính triết lí, nhân vật Phợng trong Con gái thuỷ thần đã khẳng định quan điểm của mình về cuộc sống.
(13)Vợ tôi bảo; Đ“ ợc, đừng lấy hai nghìn của ông, tôi bù cho hai nghìn ấy, lại cho thêm năm nghìn. Thế là hai cha con có chục nghìn. Đi đợc” [III, tr. 39].
Chị Thục khẳng định về số tiền mà cha con ông Cơ có. Lời khẳng định ấy chính là sự đồng ý của chị để cho cha con ông Cơ về quê cất mộ cho vợ. 2.1.1.3. Hành động nhận xét, đánh giá theo chiều phủ định
Hành động đánh giá phủ định là hành động gạt đi, bác bỏ, không thừa nhận sự vật, trạng thái, tính chất... của những điều đợc nói tới.
Hành động thoại này của nhân vật nữ và nhân vật nam có tỉ lệ xấp xỉ (nữ 115/576, chiếm 21,4%; nam 163/757, chiếm 21,5%). Nh thế, nh nam giới, phụ nữ cũng có quyền phủ quyết để bảo vệ chính kiến của mình về mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
a) Phủ định bác bỏ
Bà Lâm phủ nhận lời nhận xét của bố Lâm để bảo vệ việc làm của mình. (14) Bố Lâm bảo: Không ngu nh“ ng ác . Bà Lâm bảo: ” “ác tâm mới sợ chứ ác khẩu có gì mà sợ ” [IX, tr. 303].
ở một truyện khác, trớc cảnh sinh hoạt tuỳ tiện của gia đình khi ngời bố chồng về hu, chị Thuỷ đã bác bỏ với thái độ kiên quyết.
(15) Cha tôi cời. Tâm trạng xúc động lây sang cả nhà, mọi ngời chuếnh choáng đến nửa tháng trời, sinh hoạt tuỳ tiện, có hôm mời hai giờ đêm mới ăn cơm chiều. Khách khứa đến chơi nờm nợp. Vợ tôi bảo: Không để thế đ“ ợc” [III, tr. 31].
b) Phủ định chối từ
b1. Chối từ một món quà
Trong Những ngời thợ xẻ, chị Thục nhất định từ chối khi anh Bờng biếu cho vợ chồng chị một hộp gỗ.
Gỗ này thuộc quyền sở hữu của ông Thuyết rồi ” [XI, tr.277]. b2) Chối từ một lời mời
(17) Ông Cơ bảo: Chúng cháu muốn mời ông về quê chơi. Nh“ đi du lịch . Vợ tôi bảo; ” “Tôi không thích. Thế ông bảo sao? ” [III, tr. 39].
b3) Chối từ trả lời câu hỏi
Trong Tớng về hu, chị Thuỷ từ chối trả lời câu hỏi của chồng để tránh nói thật về tình trạng của mẹ chồng.
(18) Vợ tôi không nói năng gì, chiều hôm ấy thấy mang về chục mét vải trắng, lại gọi cả thợ mộc. Tôi hỏi: Chuẩn bị à? Vợ tôi bảo: “ ” “Không” [III, tr. 41].
Trong ngữ cảnh trên, câu đáp của chị Thuỷ chỉ gồm một từ có ý nghĩa phủ định (Không). Đích ở lời của hành động phủ định này không hẳn là để trả lời câu hỏi của chồng (nhân vật Tôi) và phủ định hành động chuẩn bị hậu sự cho mẹ chồng của mình (mang về chục mét vải... gọi cả thợ mộc) mà câu đáp có ý nghĩa phủ định mục đích là để chối từ câu trả lời làm đau lòng chồng. Nh thế, dẫu câu đáp ngắn gọn đến mức cộc lốc nhng vẫn ẩn chứa cả một tấm lòng của ngời vợ- ngời phụ nữ. Đó cũng chính là nghệ thuật sử dụng ngôn từ của ngời phụ nữ.
2.1.1.4. Hành động nhận xét, đánh giá gián tiếp
Nhằm đạt đích của hành động nhận xét, đánh giá, nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng các hành động ngôn ngữ khác nh hành động hỏi, hành động trần thuật... Những hành động nh vậy, chúng tôi gọi là hành động nhận xét, đánh giá gián tiếp. “Một hành vi tại lời này đợc thực hiện thông qua một hành vi tại lời khác sẽ đợc gọi là một hành vi gián tiếp” [9, tr. 60].
Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hành động nhận xét gián tiếp chiếm 8,4% (45/536); hành động này qua lời thoại nhân vật nam chỉ chiếm 4,8% (36/757).
a) Nhận xét, đánh giá đợc thực hiện bằng hình thức câu trần thuật
Trong Ma, bằng lời trần thuật về tình yêu của một đôi nam nữ, nhân vật M đã ngầm đánh giá, nhận xét về tình yêu.
(19) - Hắn quyến rũ cô ta hay cô ta quyến rũ hắn... Cũng chẳng biết đợc. Họ say mê, quyến luyến nhau... Xa cô ta một ngày là hắn gây sự. Kể ra cũng không phàn nàn gì về một tình yêu nh thế . Quả thực, nếu đấy không gọi là tình yêu thì tớ cũng không biết thế nào là tình yêu nữa... [X, tr. 249].
b) Nhận xét, đánh giá đợc thực hiện bằng hình thức câu hỏi
(20) Tôi cời, học lối nói của anh Bờng, tôi bảo: Đấy là vì tình đấy, em ạ.“
Tình bao giờ cũng lung tung. Ngời ta chỉ xót nó khi nó buột khỏi tay thôi .”
Quy bảo: “Anh nói hay nhỉ? Em chẳng hiểu gì ” [XI, tr. 263].
Phát ngôn Anh nói hay nhỉ? có hình thức câu hỏi nhng nó không phải dể hỏi mà hiệu lực ở lời chính là lời nhận xét, đánh giá (Anh nói rất hay nhng em chẳng hiểu gì).
c) Hành động khẳng định đợc thực hiện bằng hình thức câu hỏi
Trong Ma, lời đáp của nhân vật M có hình thức câu hỏi nhng để thực hiện hành động khẳng định mức độ cao.
(21) Lại thơ nữa! – Thằng đàn ông nào khi quyến rũ đàn bà mà chẳng làmthơ? Chúng làm thơ suốt từ thời ngời vợn nguyên thuỷ đến nay, đợc những bốn nghìn năm rồi.[X, tr. 242]
Hành động ngôn ngữ đợc thực hiện bằng hình thức câu hỏi trong ví dụ (21) bao hàm ỹ nghĩa nhận xét, đánh giá của chủ thể phát ngôn. Nhng chính cách dùng từ mà chẳng (chỉ sự khẳng định ở mức độ cao) của nhân vật M cho nên phát ngôn Thằng đàn ông nào khi quyến rũ đàn bà mà chẳng làm thơ? có ý nghĩa của một hành động khẳng định ở mức độ cao.
d) Hành động phủ định đợc thực hiện bằng hình thức câu hỏi
Dùng câu hỏi để thực hiện sự phủ định cao (Không đời nào hắn quay lại). (22) - Hắn có quay lại không?
- Một ngời nh hắn thì đời nào quay lại?... [X, tr. 250].
(23) Bố Lâm gắt: Bà lão hay nhỉ! Bà Lâm lẩm bẩm: Hay con mẹ mày!“ ” “
Tao tám mơi tuổi đi nói sai à? ” [IX, tr. 293].
Câu trao Tao tám mơi tuổi đi nói sai à? không phải dùng để hỏi mà đó chính là sự phủ định bác bỏ của bà Lâm về câu trao mang nghĩa hàm ẩn của bố Lâm (Bà chỉ nói bậy!).
Hành động nhận xét, đánh giá gián tiếp qua lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng hơn hành động nhận xét gián tiếp của nhân vật nam (hầu hết chỉ đợc thực hiện bằng hình thức câu hỏi). Có thể nói, hành động nhận xét, đánh giá gián tiếp là hệ quả của sự tinh tế, linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của nhân vật nữ; góp phần khẳng định nét nữ tính của ngời phụ nữ .