Sự khác biệt về cách dùng các hành động ngôn ngữ trong

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 65)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.Sự khác biệt về cách dùng các hành động ngôn ngữ trong

Để góp thêm những nhận xét chính xác, khoa học về hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cũng nh phong cách ngôn ngữ của nhà văn này, chúng tôi so sánh các hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ trong ba truyện ngắn của ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai và Nguyễn Thị Thu Huệ, với số trang truyện tơng

đơng, kết quả nh sau:

Bảng 6

Bảng thống kê hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ trong một số truyện ngắn của ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu

Huệ T T Hành động ngôn ngữ Tác giả, tác phẩm HĐ nhận xét HĐ cầu khiến HĐ trần thuật HĐ hỏi HĐ cảm thán HĐ ứng xử HĐ chửi HĐ thề Tổng số HĐNN Trực tiếp Gián tiếp Nguyễn HuyThiệp 1 Tớng về hu 42 19 11 17 5 3 1 0 88 10 2 Con gái thuỷ thần 76 32 23 23 10 3 1 1 165 4 3 Những ngời thợ xẻ 26 13 5 5 8 1 2 2 48 14 Tổng Tỉ lệ % 144 43,8 64 19,4 39 11,9 45 13,7 23 7,0 7 2,1 4 1,2 3 0,9 301 91,5 28 58,5 Chu Lai 1 Cái tát sau cánh gà 25 10 5 15 11 0 0 1 62 5 2 Trang bản thảo chép thuê 29 8 42 18 11 10 0 1 116 3 3 Kỉ niệm vùng ven 47 23 30 26 13 4 0 1 140 4 Tổng Tỉ lệ % 101 30,6 41 12,4 77 23,3 59 17,9 35 10,6 14 4,2 0 0 3 0,9 318 96,4 12 3,6 NguyễnThịThu Huệ

1 Ngời đi tìm giấc mơ 8 8 33 6 17 0 0 0 70 2 2 Phù thuỷ 42 12 37 13 16 3 0 0 119 4 3 Cõi mê 32 6 41 29 19 1 0 0 125 3 Tổng Tỉ lệ % 82 25,4 26 8,0 111 34,4 42 14,9 52 16,1 4 1,2 0 0 0 0 314 97,2 9 2,8 2.2.2. Một số nhận xét a) Về số lợng hành động đợc sử dụng ở ba tác giả

Về số lợng hành động ngôn ngữ đợc sử dụng ở ba tác giả, chúng tôi nhận thấy có sự khác nhau sau:

Qua khảo sát một số truyện ngắn của ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ, chúng tôi thấy nhân vật nữ trong truyện của mỗi tác giả có vai trò khác nhau. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật nữ chỉ là nhân vật phụ; trong khi đó ở truyện ngắn của hai tác giả Chu Lai và Nguyễn Thị Thu Huệ, hầu hết nhân vật nữ là nhân vật chính của truyện. Tỉ lệ nhân vật nữ trong tổng số nhân vật giữa ba tác giả cũng không đều nhau. Tổng số nhân vật nữ trong ba truyện của Nguyễn Huy Thiệp chỉ chiếm 39,2% (20 nữ/51 nhân vật); Nguyễn Thị Thu Huệ: 58,8% (10 nữ/17 nhân vật); Chu Lai: 66,7% (6 nữ/9 nhân vật).

Từ kết quả thống kê, chúng tôi thấy trong 8 nhóm hành động ngôn ngữ chỉ có hành động hỏi là có sự phân bố tơng đối đồng đều giữa ba tác giả còn 7 nhóm còn lại có sự chênh lệch khá rõ. Nhóm hành động trần thuật ở truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có tần số xuất hiện thấp nhất (39/329, chiếm 11,9%),

ở 3 truyện của Nguyễn Huy Thiệp, hành động trần thuật đợc sử dụng không đồng đều ở các truyện (11, 23, 5). Trong khi đó, ở tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ, nhóm hành động thoại này có tần số xuất hiện cao nhất (111/323, chiếm 34,4%). ở truyện ngắn Chu Lai có 77/330, chiếm 23,3%, Sự phân bố các hành động trần thuật ở 3 truyện tơng đối đồng đều (33, 37, 41). Ngợc lại, nhóm hành động cầu khiến trong 3 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại chiếm tỉ lệ cao nhất (64/329, chiếm 19,4%). ở tác giả Chu lai, hành động này xuất hiện 41lần/330, chiếm 12,4%. Với Nguyễn Thị Thu Huệ, nhóm hành động thoại này chỉ có 26/323, chiếm 8,0%. Hành động chửi chỉ xuất hiện qua lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Đặc biệt, nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp trong lời thoại của mình (28/329, chiếm 8,5%); trong khi đó ở Chu Lai có 12/330, chiếm 3,6%; Nguyễn Thị Thu Huệ chỉ có 9/323, chiếm 2,8%.

Từ sự chênh lệch về sự phân bố các hành động ngôn ngữ nh trên, chúng tôi cho rằng nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không phải là những con ngời thích kể lể, than vãn, hồi tởng quá khứ, sống với quá khứ, họ là những ngời phụ nữ của cuộc sống hôm nay, muốn bộc lộ, khẳng định mình, muốn hoà mình vào sự đổi mới của xã hội.

b) Về đặc điểm của các tiểu nhóm hành động trong lời thoại nhân vật nữ ở ba tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ

b1) Đặc điểm lời dẫn thoại

Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, dù là hành vi nào (hỏi, đáp, trần thuật, cầu khiến...) đều đợc dẫn bằng động từ “bảo”. Các câu dẫn thoại chứa các động từ chỉ cách thức nói năng, phần nào hé gợi cho ngời đọc hớng sự tình, nh:

(77) Cô Diệu cầm từng chiếc nhẫn vàng và khẽ để rơi trên nền đá. Cô lắng tai nghe. Cô soi ra ánh sáng. Cô cho vào miệng cắn. Cô xuýt xoa rên rỉ: - Trời ơi, vàng thật đây rồi... Cả một gia tài đấy nhé. Cái Thằng hình nhân mặt đẹp này thật là giàu” [VI, tr. 63]

rất ít xuất hiện. Các câu dẫn thoại có các yếu tố đi kèm ngôn ngữ chỉ hành vi nh cử chỉ, điệu bộ t thế nh: xoa tai, gãi đầu, nhíu mắt... cũng rất hiếm. Nhà văn để nhân vật tự bộc lộ mình qua lời thoại, từ đó, ngời đọc nhận diện các hành động ngôn ngữ của nhân vật qua lời thoại của chính họ.

Trong Tớng về hu, cả câu trao và câu đáp trong hội thoại đều đợc Nguyễn Huy Thiệp dẫn bằng động từ “bảo”, dựa vào những dấu hiệu hình thức và nội dung mệnh đề (p), ngời đọc nhận diện đúng hành động ngôn ngữ trong từng lời thoại.

(78) Vợ tôi bảo: Ba mơi hai mâm. Anh phục em tính sát không? Tôi

bảo: Sát “ ” [III, tr. 45].

Cùng đợc dẫn bằng động từ “bảo” nhng phát ngôn của nhân vật Thuỷ (vợ tôi) là câu trao còn phát ngôn của nhân vật Tôi lại là câu đáp. Dựa vào dấu hỏi ở cuối câu và nội dung đợc hỏi (tính sát không), đồng thời căn cứ vào phát ngôn của nhân vật Tôi (Sát) nhằm trả lời trọng điểm hỏi của “vợ tôi”, ta xác định đợc phát ngôn nào là câu trao, phát ngôn nào là câu đáp.

Trong truyện ngắn Chu Lai và Nguyễn Thị Thu Huệ, hầu hết hành động ngôn ngữ đã thể hiện ở câu dẫn thoại. Các câu dẫn thoại có chứa các yếu tố đi kèm ngôn ngữ chỉ hành vi nh cử chỉ, điệu bộ, t thế..., động từ chỉ cách thức nói năng cũng đợc sử dụng không ít. Nh thế, các hành động ngôn ngữ qua lời thoại của nhân vật nữ trong ba truyện ngắn của Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ

phần lớn đợc nhận diện từ những câu dẫn thoại, tính cách của nhân vật cũng đ- ợc hé mở từ những câu dẫn thoại này.

Trong Kỉ niệm vùng ven, Chu Lai đã dùng câu dẫn thoại: Liên hỏi:

- Một ổ kích nữa sao anh? Tôi gật đầu.

Bỗng Liên sửng sốt:

- Chết! Gà gáy nữa. [2, tr. 175]

Lời dẫn có động từ “hỏi” (Liên hỏi) là dấu hiệu để nhận biết phát ngôn tiếp sau là một hành động hỏi. Động từ “sửng sốt” ở câu dẫn thoại thứ hai trong ví dụ trên giúp ta xác định hành động ngôn ngữ (cảm thán - lo sợ) của hành động thoại sau đó.

Trong Cõi mê của Nguyễn Thị Thu Huệ, hành động cầu khiến, hành động phủ định gián tiếp cũng đợc nhận biết nhờ vào câu dẫn thoại có chứa các từ “giục”, “lắc đầu”.

Tôi giục mẹ: Mẹ can các bác đi. Con sợ lắm. Mẹ lắc đầu: Mẹ có “ ” “

quyền gì? Mẹ là phận gái... ” [1, tr. 162]. b2) Đặc điểm câu thoại

Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật nữ sử dụng rất đa dạng các yếu tố tình thái trong lời thoại của mình. Các trợ từ tình thái nh: thì, chính, chỉ... để thể hiện thái độ khẳng định ở mức độ cao của chủ thể phát ngôn. Trong Con gái thuỷ thần, khi nghe nhân vật Tôi thông báo “Nếu hết củi là phải dỡ nhà mà đốt đấy” thì bà cụ khẳng định “Thì dỡ đi chứ!”. Những từ tình thái “thì... đi chứ” làm tăng thêm sự dứt khoát của bà cụ khi quyết định xây nhà cho con trai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toán tử tình thái đợc dùng trong lời thoại của bà Thiều để thể hiện sự đay nghiến một cách chua chát của nhân vật trớc lỗi lầm đáng tiếc của mình.

(79) - Cứ sống đi con, rồi con sẽ hiểu cuộc đời khốn nạn! Khốn nạn vô cùng! Con phải biết rằng chính mẹ của con cũng là một con đàn bà khốn nạn” [V, tr. 84].

Đặc biệt, hầu hết hành động cầu khiến của nhân vật nữ đều có sử dụng từ tình thái ở cuối câu. Các từ tình thái này đã làm mềm hoá tính mệnh lệnh, làm giảm sự đe doạ thể diện ngời nghe, tạo mối thân tình giữa những ngời tham gia giao tiếp.

(80) Cô Phợng bảo tôi: Tôi với anh đi ăn bún riêu. Đợi tôi mua ít hàng

rồi anh gánh về cho tôi với nhé ” [VII, tr. 152].

(81) – Chứ còn gì nữa? Hắn sẽ gạt tất cả sang bên. Hắn sẽ cời vào mũi tất cả, cời rất khả ố... Hắn chẳng coi mọi sự là cái gì đâu! Tớ cấm mình yêu hắn đấy! [X, tr. 245].

ở ví dụ (80), nếu phát ngôn “Đợi tôi mua ít hàng rồi anh gánh về cho tôi với nhé” không có từ “nhé” ở cuối phát ngôn thì nó sẽ là hành động mệnh lệnh, mang tính bắt buộc, đe doạ thể diện ngời nghe. Nhờ từ tình thái này mà phát ngôn của cô Phợng chuyển sang hành động đề nghị, tạo đợc sự thân tình giữa những ngời tham gia giao tiếp.

Hành động cấm của nhân vật M ở ví dụ (81) là sự bắt buộc ngời nghe (nhân vật N) phải làm theo ý của mình, điều đó đe doạ thể diện ngời nghe nh- ng nhờ có từ tình thái “đấy” đứng ở cuối câu nên dù là hành động cấm nhng không mang tính chất áp đặt, không làm mất thể diện ngời nghe mà trái lại nh lời dặn dò, van xin.

Trong truyện ngắn Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ, những phát ngôn cầu khiến thờng sử dụng động từ, ít dùng từ tình thái.

Trong Kỉ niệm vùng ven của Chu Lai, sau khi đáp lại câu hỏi của nhân vật Tôi (cũng là sự phân công nhiệm vụ), nhân vật Liên đã thực hiện hành động yêu cầu bằng động từ “đa”:

- Dạ đợc. Anh đa Liên thêm một trái nữa.[2, tr. 175]

Hành động cầu khiến của nhân vật nữ trong Ngời đi tìm giấc mơ của

Nguyễn Thị Thu Huệ cũng đợc thực hiện bằng động từ, không có từ tình thái. Tôi kể cho bà, bà bảo: Cháu đi thắp hơng xin chúa trời tha tội”[1, tr.112]

Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật nữ thờng dùng thành phần hô gọi để thực hiện các hành động ngôn ngữ. Thành phần báo hiệu này vừa thu hút sự chú ý, vừa tạo sự thân tình với ngời nghe nhằm đạt đợc đích giao tiếp.

(82) Mẹ tôi bảo: Chơng ơi, thế con bỏ mẹ đi à? Bỏ các em con đi à?” [VII, tr. 143].

(83) Cái Khanh gọi: “Chị Hiên! Lấy nơm cho em . Chị Hiên đứng trên

hè, ngó trông trời rồi bảo bố Lâm: Giở giời đấy. Bố ơi, mang chài ra sông đi ” [IX, tr. 304].

Thành phần hô gọi trong ví dụ (82) (Chơng ơi) đem đến cho hành động hỏi một sự biểu cảm. Ngời mẹ hỏi con với một tình cảm da diết để mong con ở lại với mình. Trong ví dụ (83), cái Khanh và chị Hiên, hai nhân vật nhỏ tuổi hơn ngời đối thoại, dùng thành phần hô gọi lại nhằm làm mềm hoá tính mệnh lệnh trong hành động mệnh lệnh của mình. Nh thế, khi sử dụng từ hô gọi trong lời thoại của mình, nhân vật nữ đã thực hiện một chiến lợc giao tiếp rất khôn khéo nhằm đạt đợc mục đích giao tiếp.

Trong truyện ngắn Chu Lai, nhân vật nữ thực hiện hành động thoại bằng từ xng hô (ngôi 2) đặt ở cuối phát ngôn khiến cho các hành động thoại của nhân vật nữ đậm màu sắc Nam bộ. Từ xng hô đợc sử dụng rất đa dạng:

Hành động hỏi: - Có cần lắm không, chú? [2, tr. 89]

Hành động phủ định: - Không khó lắm đâu chú. [2, tr.157]

Hành động cầu khiến: - Để tôi, anh! [2, tr. 166]

Hành động nhắc nhở: - Nó qua khỏi mà chú! [2, tr. 149] Hành động thông báo: - Có giọt ma đó anh. [2, tr. 159]

b4) Đặc điểm về cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong lời thoại Thành ngữ, tục ngữ, ca dao là những sáng tác dân gian thể hiện đời sống tâm hồn, trí tuệ của cha ông ta từ bao đời nay. Nếu thành ngữ là một thành phần của ngôn ngữ (chứ không phải là một thể loại văn học), làm giàu thêm cho vốn từ tiếng Việt thì tục ngữ là loại sáng tác dân gian cô đọng nhất, tồn tại dới dạng những câu nói có vần, nhằm đúc kết và truyền đạt những tri thức, những kinh nghiệm, những lời khuyên răn về mọi mặt. Có thể coi tục ngữ là

một triết lí dân gian có tính đa nghĩa, tính ẩn dụ. Đã từ lâu, thành ngữ, tục ngữ, ca dao đi vào đời sống của con ngời Việt Nam.

Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật nữ vận dụng một cách tài tình thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong lời thoại của mình, góp phần làm phong phú thêm cho đời sống tâm hồn và trí tuệ của ngời phụ nữ . Qua khảo sát 16 truyện ngắn trong tập Nh những ngọn gió của Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi nhận thấy trong 16 truyện thì có đến 13 truyện (trong đó có 3 truyện chúng tôi đa ra so sánh với truyện ngắn của Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ) lời thoại nhân vật nữ có vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, thơ. Trong tổng số 654 lợt lời của 62 nhân vật nữ thì có 28 lợt lời có vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, chiếm 4,3%. Cách vận dụng kho tàng tri thức dân gian này của nhân vật nữ cũng rất đa dạng, nhằm vào nhiều mục đích khác nhau; có khi chỉ để than thân trách phận, bộc lộ nỗi niềm; có khi là để răn dạy; có khi để bộc lộ một quan điểm, một cách đánh giá con ngời, đánh giá cuộc sống. Cách vận dụng kho tàng văn học dân gian của nhân vật nữ đúng ngữ cảnh khiến cho lời thoại của họ càng thêm sinh động, bóng bẩy, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm, ý nghĩa hàm súc. Tuỳ thuộc vào trình độ, tính cách, hoàn cảnh sống, mỗi nhân vật nữ có một cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao khác nhau. Qua cách vận dụng kho tàng dân gian của cô gái thuộc tầng lớp tiểu thơng thành thị (cô Diệu- Cún), chúng ta phần nào thấy đợc tính cách tham lam, hám tiền của cô. (84) Cô tái mặt đi, cô cời, cô đấm thùm thụp vào ngời của Cún.

- Thực vàng chẳng phải thau đâu... Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng... Thằng chó con này! Sao đến bây giờ tao mới biết mày? [IV, tr. 64]. ở ví dụ (36) mục 2.1.2.1, sự thông minh của một cô giáo dạy cấp hai miền núi (chị Thục- Những ngời thợ xẻ) thể hiện ở sự vận dụng rất sát hợp câu tục ngữ “dĩ hoà vi quý” để ngăn cản cuộc “đấu khẩu” có nguy cơ sẽ xảy ra giữa hai ngời đàn ông (anh Bờng và ông Kháng), vì vậy, lời can ngăn của chị có hiệu lực tức thì.

Lòng nhân hậu của cô Phợng (Con gái thuỷ thần- truyện thứ hai) đợc hé gợi từ lời thoại có vận dụng thành ngữ một cách sinh động, giàu tính biểu cảm

của mình. Tất cả tình cảm, sự quan tâm, lời chúc của cô gói trọn trong thành ngữ “chân cứng đá mềm”.

(85) Cô Phợng gục đầu vào ngực tôi nức nở: Thôi anh đi đi, chân cứng đá mềm. Em chẳng giữ đợc... Xin anh nơng nhẹ thân mình, dầu chỉ để cho em đỡ khổ ” [ VII, tr. 157]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Tớng về hu, bé Vi cũng rất hồn nhiên, hóm hĩnh khi đa câu thơ vào câu thoại của mình.

(86) Cái Vi hỏi; “Đờng ra trận mùa này đẹp lắm có phải không ông?” [III, tr. 50].

Bên cạnh đó, những ngời phụ nữ nông dân nh bà Diêu (Giọt máu), bà Hiển (Không có vua) cũng có cách vận dụng thành ngữ phù hợp với ngữ cảnh và mục đích của mình.

(87) Bà Hiển trên phố xuống, thấy anh mình vật vã đau đớn, khóc: Anh

ơi, tiền oan nghiệp chớng gì mà anh chết khổ, chết sở thế này” [VI, tr. 110].

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 65)