6. Cấu trúc của luận văn
3.4.3. Thể hiện niềm tin về sự vĩnh hằng của cái Chân Thiện Mĩ
Đọc truyện của Nguyễn Huy Thiệp, nhiều lúc ta thấy lo sợ trớc sự suy thoái của nền tảng đạo đức, sự tan rã của mọi mối quan hệ của con ngời. Nhng cuộc sống không hoàn toàn chỉ có cái ác, cái xấu mà cuộc sống còn có những điều thiện, những tâm hồn thiện. Giữa bức tranh hiện thực của cuộc sống trần trụi những điều ác, hình tợng nhân vật nữ nh một ngọn lửa xua tan cái rét buốt của ngày đông lạnh giá. Sự xuất hiện của những nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm ta thấy yên lòng. Họ có tác dụng soi tỏ, giúp ta nhận ra mình, nhận ra cái ác để sống thiện hơn. Có những lời nói, cử chỉ, hành động của những con ngời rất đỗi bình dị nh bé Thu, chị Sinh, chị Thắm, chị Thục... nhng đã thắp lên niềm tin, đẩy lùi cái ác. Sống nhẫn nhục, tủi hổ trong cái gia đình “Không có vua”, vậy mà chị Sinh vẫn có câu nói “Nhng thơng lắm” chan chứa tình yêu thơng. Lòng vị tha và niềm tin vào câu chuyện trâu đen- biểu t- ợng của cái đẹp, cái thiện- của chị Thắm là cội nguồn của cái thiên lơng trong sáng của con ngời. Hình ảnh bà Cẩm sống giữa cái ác vẫn tin vào điều thiện, “phải để đức cho con cháu” để gieo mầm thiện khiến độc giả tin tởng hơn vào cuộc sống. Trong cuộc sống nghiệt ngã này vẫn còn có một tâm hồn lơng thiện. Nh thế, cái thiện sẽ tồn tại nếu con ngời còn thiên lơng. Trên hành trình đi tìm điều thiện, Nguyễn Huy Thiệp luôn chăm chút cho những mầm thiện nhỏ bé, những đốm lửa kì diệu của thiên lơng, để cải tạo và làm trong sạch cuộc sống, để cho ta niềm tin vào cuộc sống.
Đối diện với cái ác, nhận ra cái ác, để sống “vô sự với tạo hoá, trung thực đến đáy, dù có sống giữa bùn chẳng sợ không xứng là ngời”. Câu nói nh giục giã con ngời hãy rũ bỏ cái “vô tâm” mà sống. Hãy tin tởng vào cuộc sống.
Mầm thiện dù chỉ nh một đốm lửa vẫn sẽ thắp sáng niềm tin, soi đờng cho con ngời trên con đờng đi đến cuộc sống hoàn thiện, hoàn mĩ.
Tóm lại, qua hình tợng ngời phụ nữ, Nguyễn Huy Thiệp mở ra cho độc giả một miền suy ngẫm: Hãy tin vào cuộc sống bởi cuộc sống vẫn còn cái Đẹp, cái Đẹp lắng sâu vào cái bản thể của con ngời, hoà vào cái tự nhiên. Cảm hứng về số phận con ngời “gợi cảm giác đau đớn nhục thể trong cuộc sống hàng ngày. Nhng trong đó luôn nổi lên cái giản dị, con ngời hết sức đẹp, thiện và chân, đó là cái tâm lớn của Nguyễn Huy Thiệp” [30, tr. 546].