6. Cấu trúc của luận văn
3.3.2. Quan niệm về con ngời
Thực ra khi nói về cuộc sống là nói về con ngời, mọi biểu hiện của con ngời đều bắt nguồn từ cuộc sống. Nhng ở đây, chúng tôi muốn nói về con ngời với cách sống, cách nhận thức về cuộc sống của họ.
Trong Con gái thuỷ thần - truyện thứ ba, cô Phợng phê phán sự vội vàng của nhân vật Tôi:
(123) Cô Phợng cời: Anh vội vàng quá. Anh ch“ a biết thế nào là đẹp hay xấu nơi ngời đàn bà. Anh thấy tôi giàu, anh tởng tôi đẹp. Anh thấy tôi học thức, anh tởng tôi đẹp. Không phải thế! Nếu tôi đẹp, tôi phải nhìn thấy trong ánh mắt anh dứt khoát có những khao khát dục vọng ” [VII, 162].
Qua lời thoại của nhân vật Phợng, chúng ta nhận ra cách nhận chân giá trị đích thực của cái đẹp và sự chân thật của con ngời trớc cái đẹp. Một lần nữa, giá trị vĩnh hằng của sự chân thật đợc phát biểu một cách tự nhiên qua lời của một cô giáo cấp hai miền núi:
(124) Chị Thục bảo: Nghĩa tình lại chuộc nghĩa tình. Vô sự với tạo hoá,“
trung thực đến đáy, dù có sống giữa bùn, chẳng sợ không xứng là ngời” [XI, tr. 288].
Câu nói của chị Thục khiến chúng ta phải suy nghĩ về cách sống của mình. Mọi cái rồi sẽ mất đi, chỉ có tình ngời là tồn tại mãi mãi. Điều này đã đ-
ợc cha ông ta nhắc đến trong câu tục ngữ “Hùm chết để da, ngời ta chết để tiếng”. “Tiếng thơm” hay “tiếng xấu” tuỳ thuộc vào cách sống của mỗi con ngời. Sống sao để không xấu hổ với ngời khác cũng nh với chính bản thân mình.
Trong Con gái thuỷ thần - truyện thứ ba, nhân vật Phợng có quan niệm về bản chất của con ngời:
(125) Cô Phợng bảo: Tôi thích bản chất hồn nhiên man rợ của anh. Nó“
vô học, vô đạo nhng lành mạnh. ” [VII, tr. 164]
Giữ đợc bản chất của tạo hoá, bản chất của thiên nhiên, con ngời sẽ giữ đ- ợc phần thiện căn- phần Ngời, tránh đợc tình trạng tha hoá. Tuy cha thật đầy đủ, rõ ràng nhng quan niệm đó giúp ta nhận chân đợc giá trị của con ngời. Mọi sự lai căng, pha tạp sẽ huỷ hoại phần thiện vốn có của con ngời.