6. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Lời thoại thể hiện tâm hồn nhạy cảm, thái độ nhẹ nhàng,
cần, chu đáo của ngời phụ nữ
Nh đã phân tích ở mục 2.1, dù với mục đích nào thì mỗi hành động thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đều chứa đựng một trạng thái tâm lí của chủ thể phát ngôn. Thiên tính nữ đã khiến ngời phụ nữ có lời thoại khác với nam giới. Qua lời thoại của họ, chúng ta thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, thái độ ân cần, nhẹ nhàng rất nữ tính. Ngay cả những lời đe doạ của nhân vật nữ cũng có sắc thái nhẹ nhàng hơn nam giới. Những lời khuyên răn, căn dặn, động viên an ủi của các chị đã để lại những ấn tợng tốt đẹp trong lòng mọi ngời.
Trong Chảy đi sông ơi, cả con ngời chị Thắm từ động tác, ánh mắt đến lời nói toát lên vẻ dịu dàng, đằm thắm.
(95) Ngồi bên cạnh tôi là một phụ nữ khăn trùm kín mặt. Đôi mắt to đen nhìn tôi mừng rỡ:
- Thế là em tỉnh rồi... Em ăn một tí cháo nhé? [I, tr. 13]. Chị ân cần nh một ngời thân:
(96) Để chị bón cho, - ngời phụ nữ nói dịu dàng. Chị t– ởng em chết. Chân tay em cứng đờ ra... Lão Tảo dốc trong bụng em ra đến nửa vại nớc. Em là liều lắm! đi đánh cá đêm với lão trùm Thịnh có ngày chết toi mất xác!
[ I, tr. 13].
Những lời nói ân cần, dịu dàng cộng với phong thái nhẹ nhàng, thanh thoát của chị Thắm đã đem đến cho ngời đối thoại (nhân vật Tôi) một tâm trạng “trào dâng cảm giác dễ chịu lạ lùng nh vừa tắm xong, nh vừa gột rửa đợc điều u ám”.
Nhạy cảm, dễ xúc động vốn là bản chất của ngời phụ nữ. Họ nhạy cảm tr- ớc những buồn vui trong cuộc sống. Đây cũng là nét nữ tính đáng quý ở họ. Có ngời cho rằng sự rung cảm của con ngời sẽ giảm dần theo tuổi tác nhng trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, những ngời giàu tình cảm, dễ xúc động nhất lại chính là những bà cụ già.
Trong Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt, niềm thơng cảm của bà lão chủ quán vỡ oà qua lời kể đứt quãng trong tiếng khóc nức nở khi nhắc đến cô Xoan- ngời con gái mệnh bạc.
(97) Bà chủ quán khóc oà lên:
- Ông ơi... nó chết rồi, nó chết bốn năm rồi, còn đâu mà đón đa dâu... hồi ở tỉnh về là nó chết liền. Nó tự vẫn, nó đắm đò... Câu thơ ông viết cho nó, nó xé ở vạt áo ra để lại đây này... [XIV, tr. 565]
Thành phần hô gọi “Ông ơi” cùng với sự lặp lại nhiều lần tổ hợp “nó chết”, kèm theo những từ tình thái “rồi , còn đâu , đây này” “ ” “ ” đợc sử dụng trong lời kể thổn thức của bà cụ xuất phát từ sự cảm thơng cho số phận ngắn ngủi của một con ngời. Câu chuyện thơng tâm xảy đã bốn năm nhng bằng lời kể của mình, bà cụ đã đa nó về với thực tại, truyền sự thơng cảm của mình cho những ngời tham gia hội thoại.
Trong Chảy đi sông ơi, sau 20 năm, một bà cụ già vẫn xúc động, đau lòng khi nghe ngời khác hỏi về chị Thắm:
(98) - Ông quen nhà Thắm ông?- Bà cụ hỏi tôi, giọng nói nghẹn ngào.- Bao nhiêu năm nay chẳng hề có ai hỏi thăm nhà Thắm. Nhà Thắm chết đuối hai chục năm rồi! [I, tr. 16]
(99) Bà cụ lái đò vẫn đang rầu rầu kể lể:
- Khốn nạn! Nhà Thắm cứu đợc không biết bao nhiêu ngời ở khúc sông này... Thế mà cuối cùng nó lại chết đuối mà không ai cứu... [I, tr. 17] Cách dùng từ ngữ “” “, chẳng hề , không biết bao nhiêu , thế mà ,” “ ” “ ”
mà
“ ” ở ví dụ (98) và (99) là một cách thể hiện tâm hồn giàu tình cảm của bà cụ lái đò. Sự nhạy cảm ấy đợc thể hiện qua lời thoại chứa đựng tâm trạng vừa đau xót, vừa trách móc, lại vừa mừng vui. Đau xót cho số phận của chị Thắm, trách móc sự vô tâm của ngời đời, vui mừng vì vẫn có ngời nhớ đến ngời con gái bất hạnh này.
Giàu lòng thơng ngời, dễ rung động trớc những cảnh ngộ éo le của con ngời là đức tính vốn có của ngời phụ nữ nhng mỗi ngời có một cách biểu hiện khác nhau. Nếu nh biểu hiện của những bà cụ già là lời kể lể trong tiếng nức nở, nghẹn ngào khiến ngời đối thoại nh có muối xát trong lòng thì những ngời phụ nữ ở độ tuổi chín chắn nhất lại có những biểu hiện khác. Lòng trắc ẩn của ngời phụ nữ quý phái (Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt) khi nghe câu chuyện đau lòng của cô Xoan thể hiện qua hành động trả tiền thay cho ngời đàn ông lạ mặt.
(100) – Tôi xin trả! Phu nhân nói. Bà quay ra bảo ngời lão bộc lấy tiền rồi mang va li xuống bến. [XIV, tr. 566]
Tình thơng ngời, sự rung cảm đầy nữ tính nhng cũng rất mạnh mẽ của chị Thục (Những ngời thợ xẻ) thể hiện rõ nhất qua câu hỏi mang hàm ý chỉ trích, lên án:
(101) Thấy chân tôi sng to, chị Thục rất thơng xót. Chị Thục chỉ tay vào mặt anh Bờng mắng: Bác thật dã man, chân nó thế này mà không chạy chữa“
gì à? ” [XI, tr. 273].
Nhân vật nữ trong truyện Nguyễn Huy Thiệp không chỉ xúc động, xót xa thơng cảm trớc những nỗi đau buồn của những ngời xung quanh mà trái tim
họ cũng dễ dàng rung động trớc niềm vui, trớc một tình cảm dù là nhỏ bé. Niềm vui đợc gặp mặt cháu trào dâng trong lòng dì Lu (Thơng nhớ đồng quê):
(102) Dì Lu nớc mắt lã chã gọi: Cháu! Cháu ơi! “ ” [XII, tr. 432].
Lời hô gọi đồng thời cũng là lời cảm thán xuất phát từ tâm hồn nhạy cảm của ngời phụ nữ. Đối với họ, tình cảm là thiêng liêng hơn cả.
(103) Dì Lu bảo: Cô chú không cần tiền, chỉ cần tình cảm“ ” [XII, tr. 432].
Có thể khẳng định rằng qua lời thoại giàu nữ tính của ngời phụ nữ, Nguyễn Huy Thiệp đã dẫn dắt ngời đọc để họ nhận ra diện mạo, tính cách, tâm hồn của từng ngời, một tâm hồn nhạy cảm trớc niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống.
3.1.3. Lời thoại thể hiện thiên tính làm mẹ của ngời phụ nữ
Thiên chức của ngời phụ nữ, cái thuộc về tự nhiên và thiêng liêng nhất chính là thiên tính làm mẹ, là tình cảm hồn nhiên muốn che chở, đùm bọc, cứu giúp. Thiên tính nữ là cái trời phú, trong “mỗi ngời đàn bà đều có thiên tính ngời mẹ”. Trong Chảy đi sông ơi, những cử chỉ ân cần, những lời nói dịu dàng, sự chăm sóc chu đáo của chị Thắm đối với nhân vật Tôi xuất phát từ thiên tính làm mẹ này.
(104) Tôi thiu thỉu ngủ, văng vẳng lời chị đang kể thủ thỉ sự tích các Thánh trên nớc Thiên đàng.
- Ngày xửa ngày xa ở xứ Jêruxalem có một con ngời. [I, tr. 15]
Chị Thục (Những ngời thợ xẻ) chăm sóc, lo lắng về vết thơng của nhân vật
Tôi nh một ngời mẹ chăm sóc, lo lắng cho đứa con của mình. Sự nóng giận của chị đối với anh Bờng cũng xuất phát từ thiên tính làm mẹ của chị.
(105) Chị Thục giằng lấy chầy trong tay anh Bờng: Cút đi! Định giết ng“ - ời ta hay sao” [XI, tr. 274].
Chỉ mới 7 tuổi nhng bé Thu (Tâm hồn mẹ) đã tiềm ẩn thiên tính làm mẹ. Thiên tính làm mẹ này toả sáng một cách tự nhiên. Chính chú bé Đăng đã cảm nhận đợc điều này qua đôi mắt đen nháy của Thu “nếu là mẹ thì chắc cũng có đôi mắt nh vậy”. Thu trở thành chỗ dựa tinh thần của Đăng, em rất tự hào về vai trò của em đối với bạn.
(105) Thu cời. Bây giờ nó là mẹ rồi. Mẹ thì đợc quyền dấu con những điều bí mật. Nó bảo:
- Mày không biết đâu. Nó hãnh diện nói. Vì tao là mẹ. – – [II, tr. 26] Bé Thu nh một ngời mẹ, trấn an khi con sợ hãi, vỗ về khi con khóc.
(106) - Này này, tao đùa đấy... Hơi tí đã khóc. Thôi, thôi, nếu nh mày muốn thì tao sẽ có tâm hồn. Thu bối rối, nó bắt đầu phịa ra câu chuyện để–
dỗ bạn. - Đúng thế đấy, tối qua tao nghe thấy ở đâu đấy vang lên âm thanh rất khẽ: u - u - u - u . Tao không hiểu tiếng gì... Từa tựa nh gió thổi ngoài đầu hồi... Có thể đấy là tiếng tâm hồn của tao chăng? [II, tr. 21]
Hơn thế nữa, bản năng làm mẹ của bé Thu còn là sự hi sinh bản thân vì con. Dờng nh linh tính của một ngời mẹ báo cho em biết có sự chẳng lành xảy ra với Đăng và khi tính mạng của bạn bị đe doạ, em đã hi sinh bản thân để cứu bạn.
(107) Đăng len lén mở cửa rồi chạy ra đờng. Cái tầu điện cách ba trăm mét. Thu đứng ở vệ đờng.
- Mày sao thế? Thu ngơ ngác.–
Đăng chấp chới. Mặt nó tái đi không còn thần sắc. Cái tầu điện lớt qua. - Trời ơi! Thu đẩy Đăng ra rồi ngã vật xuống. Nó ngất đi. – [II, tr. 26- 27]
Tiếng kêu thảng thốt của Thu và hành động cứu bạn nh một phản xạ tự nhiên xuất phát từ thiên tính làm mẹ của em.
Tình mẫu tử là một thứ tình cảm tự nhiên, không bị bào mòn bởi yếu tố thời gian, không bị phá huỷ bởi giá trị vật chất. Thiên tính làm mẹ của một bé gái 7 tuổi hay một mẹ già 80 tuổi đều không khác nhau. Một bà mẹ già 80 tuổi ở một mình trong “ngôi nhà lợp rạ, vách trát đứng, giỏi trụ đợc qua hai mùa ma là đổ”, vậy mà bà không nghĩ đến mình, suốt đời chỉ tằn tiện dành dụm để xây nhà cho đứa con trai đang đi làm ăn xa. Giữa ngày đông giá rét, bà dậy từ gà gáy, đi bòn những lá rau khoai lang, rau dền, rau mảnh cộng trong vờn để nấu canh cho ngời làm công đúc gạch xây nhà cho con trai. Bà sẵn sàng chịu rét buốt, cho dỡ cả mái nhà để đốt lò. Tất cả tâm lực, bà hớng về sáu vạn viên gạch.
(108) Bà cụ bảo: Tôi chỉ mong đốt cho nó sáu vạn gạch. Nó xây nhà hết “
bốn vạn, còn hai vạn thì xây cái bếp... ” [VII, tr. 148].
Niềm vui của mẹ bộc lộ bằng tiếng khóc khi nhìn đống gạch đang chuẩn bị đốt
(109) Tôi bảo: Nếu mà đốt lò, mấy cây khế, cây chuối trong v“ ờn đều chết hết cả đấy, cụ ạ . Bà cụ bảo: Chết thì chết . Tôi bảo: Nếu hết củi là” “ ” “
phải dỡ nhà mà đốt đấy, cụ ạ . Bà cụ bảo; Thì dỡ đi chứ! Sang năm con tôi” “
có nhà mới rồi” [VII, tr. 149].
Lời khẳng định chắc chắn (p thì p) của bà cụ nh một sự thách thức. Không một trở lực nào ngăn cản đợc quyết tâm, ngăn cản đợc tình yêu thơng, sự hy sinh mà ngời mẹ già đã dành cho con. Cái chết của mẹ đã minh chứng cho điều đó. Nh thế, dù tuổi tác có khác nhau, lời thoại có khác nhau nhng thiên tính làm mẹ trong hai nhân vật nữ (bé Thu 7 tuổi và bà mẹ già 80 tuổi) đều giống nhau.
Những ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đều có chung một “tâm hồn mẹ”: yêu thơng, lo lắng, hy sinh vì con. Trong mắt mẹ, những đứa con dù ở độ tuổi nào cũng đều bé bỏng, cần có sự chở che của mẹ.
(110) Đây là lần đầu tiên tôi đi xa nhà. Mẹ tôi dặn Lâm: Em nó còn ít”
tuổi, có gì cháu giúp nó nhé”[IX, tr. 291].
Trong Những ngời thợ xẻ, lời dặn dò của chị Bờng làm ta cảm động:
(111) Chị Bờng bảo: Dĩnh ơi, con nấu cơm, nhớ đổ n“ ớc thì đổ một đốt r- ỡi tay là vừa đấy ” [XI, tr.257].
Tiểu kết: Qua những lời thoại chứa đựng thiên tính nữ của nhân vật nữ, hình tợng ngời phụ nữ sáng lên trong mỗi trang văn của Nguyễn Huy Thiệp. Lòng vị tha, đức hy sinh là những phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ; tình yêu thơng, sự quan tâm chăm sóc, che chở của mẹ dành cho con là những tình cảm đẹp nhất của con ngời, của ngời phụ nữ. Họ là cứu cánh của con ngời trong cuộc sống còn đầy những mặt trái xấu xa của thời kinh tế thị trờng. 3.2. Lời thoại phản ánh nhu cầu đợc giãi bày của ngời phụ nữ
Đợc giãi bày là nhu cầu của con ngời, đối với ngời phụ nữ, đây là một nhu cầu bức thiết. Không ai sống cô độc, giữ kín mãi niềm vui, nỗi buồn trong
lòng. Nếu ở truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ , tâm t của nhân vật nữ đợc giãi bày qua những dòng hồi ức, những kỉ niệm tràn về; giãi bày những ớc mong, những nỗi niềm nhằm tìm kiếm ở ngời đối thoại một sự cảm thông, thấu hiểu, chia sẻ thì ở truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật nữ giãi bày để thổ lộ những khát khao, để giải toả những uẩn ức bị đè nén trong lòng. Hầu nh khi đối thoại, họ ít chú trọng đến sự sẻ chia, đồng điệu của ngời đối thoại mà chủ yếu là để giải toả những bức xúc đề nén trong lòng.
Những ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hầu hết là những con ngời sống rất cô đơn. Chúng ta nhận biết đợc điều đó qua những con ngời nh chị Hiên, chị Ngữ, những ngời vợ trẻ có chồng đi xa; nh cô Ph- ợng (Con giá thuỷ thần), Chị Thắm, bà Lâm... Dờng nh những nhân vật nữ cô đơn ngay chính trong gia đình mình, bên cạnh những ngời thân của mình. Chị Thuỷ (Tớng về hu) cô đơn bên cạnh ngời chồng lúc nào cũng chỉ biết “Để con hỏi Thuỷ”; chị Sinh (Không có vua) lạc lõng trong cái gia đình thiếu nền tảng đạo đức. Bên cạnh những câu thoại ngắn gọn, kiệm lời đến mức tối đa nh để thu mình lại, ẩn dấu một sự đè nén trong thế giới nội tâm đầy biến động của ngời phụ nữ thì những câu thoại dài, lợt thoại dài là một sự bức phá, giải toả cái cô đơn, bức xúc, đè nén trong tâm hồn họ.
Khảo sát 16 truyện trong tập truyện Nh những ngọn gió của Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi nhận thấy tuy những câu thoại, lợt thoại dài chiếm số lợng không nhiều (17/654) nhng những câu thoại, lợt thoại dài này thể hiện khá rõ nét nhu cầu đợc giãi bày của nhân vật nữ. Nó tập trung chủ yếu vào những nội dung sau:
3.2.1. Giãi bày nỗi khao khát có cuộc sống hạnh phúc, có tình yêu chân thành, thuỷ chung
Đợc sống hạnh phúc bên chồng là mơ ớc chính đáng của những ngời vợ. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có không ít những ngời vợ trẻ phải sống xa chồng. Buồn chán, cô đơn là nỗi ám ảnh đáng sợ nhất trong cuộc đời họ. Hình ảnh chị Ngữ (Thơng nhớ đồng quê), chị Hiên (Những bài học nông thôn) để lại cho ngời đọc tâm trạng xót xa về sự đơn côi của những ngời vợ trẻ
có chồng đi xa. Nào biết tơng lai của họ có giống bà Thuấn (Tớng về hu), chồng là bộ đội xa nhà, suốt một đời còm cõi nuôi con chờ chồng, đến khi chồng về thì tuổi đã già, lại bị lẫn, không đợc hởng hạnh phúc của cuộc sống vợ chồng.
Hơn lúc nào hết, khao khát đợc giao cảm, đợc sống trong yêu thơng trỗi dậy mạnh mẽ trong ngời phụ nữ. Đó là cội nguồn của mọi suy nghĩ, mọi hành động của họ. Trong Những bài học nông thôn, bằng một lợt thoại dài gồm nhiều câu thoại, nhiều kiểu hành động ngôn ngữ của nhân vật Hiên- ngời vợ trẻ sống xa chồng- đã bộc lộ những khát khao rất chính đáng của
ngời vợ, ngời phụ nữ.
(112) Chị Hiên thủ thỉ: “ở nhà quê buồn lắm. Tôi mới đợc ra Hà Nội mỗi một lần. Hồi ấy cha lấy chồng, vui vui là, nhng cứ sợ. Ngời Hà Nội ai trông cũng ác. Hôm ấy ở bến xe, có ông đeo kính, để râu con kiến, tuổi bằng bố tôi bảo: Cô em ơi, cô em đi với anh đi . Tôi sợ quá, tôi bảo: Ông này hay“ ” “
nhỉ? . Ông ấy c” ời: Xin lỗi nhé, tôi t“ ởng em là bò lạc . Tôi chẳng hiểu bò lạc”
là gì. Sau đó anh Tân (tức là chồng tôi đấy) đi lại, ông này chuồn mất. Tôi kể với anh Tân. Anh Tân sầm mặt lại, bảo: Bọn thành phố toàn quân mất dạy .“ ”
Tôi không biết thế nào, nhng ngời thành phố ai nói cũng hay, hơi tí thì xin lỗi .”
Chị Hiên lại thủ thỉ: “ở nhà quê sợ nhất là buồn chán. Công việc chẳng sợ. Nhiều khi buồn chán quá, ngời cứ bã ra. Hồi ấy anh Tân đi bộ đội, tôi đã