Lựu chọn mô hình triển khai SIP trunking

Một phần của tài liệu Sử dụng sip trunking để kết nối các hệ thống IP PBX với hệ thống IMS, ứng dụng phục vụ cho hệ thống chăm sóc khách hàng của công ty VASC kết nối với mạng IMS của VTN (Trang 83)

Để tóm tắt các mô hình triển khai SIP trunking, bảng dƣới liệt kê các tiêu chí cần phải đƣợc xem xét và cân đối với nhau trong quá trình xác định các mô hình triển khai SIP trunking "tối ƣu" cho doanh nghiệp.

Với các phân tích ở phần trƣớc có thể tổng kết lại thành một bảng tham khảo và hƣớng dẫn lựa chọn mô hình triển khai SIP từ đó các nhà quản lý CNTT có thể tham khảo để lựa chọn mô hình triển khai phù hợp với doanh nghiệp mình.

STT Tiêu chuẩn lựu chọn Mô hình tập chung Mô hình phân tán Mô hình lai ghép

1

Hạn chế về băng thông khả dụng ở hub trung tâm

Yêu cầu cao về quy hoạch QoS trên mạng WAN

Không bị ảnh hƣởng bởi băng thông khả dụng ở trung tâm

Phù hợp với băng thông sẵn có

2

Điều khiển cuộc gọi đƣợc phân tán

không khuyến nghị ƣu tiên sử dụng cho phép

3

Khác nhau các yêu cầu dịch vụ giữa các chi nhánh

Khuyến nghị với các yêu cầu về văn phòng chi nhánh thống nhất và đơn giản

Khuyến nghị với các yêu cầu về văn phòng chi nhánh thống nhất và phức tạp

Tối ƣu khi các yêu cầu chi nhánh thay đổi

4

Khác nhau các yêu cầu dung lƣợng giữa các chi nhánh

Tối ƣu khi dung lƣợng kết nối của chi nhánh là thấp (<20% tổng số trung kế)

Tối ƣu khi dung lƣợng kết nối của chi nhánh là cao (>50% tổng số trung kế)

Khi dung lƣợng chi nhánh cao nhƣng thay đổi từ điểm này tới điểm khác

5

Các yêu cầu về hội nghị truyền hình và điện thoại video thông qua nhà cung cấp dịch vụ

Yêu cầu cao về quy hoạch QoS trên mạng WAN

Đòi hỏi băng thông đầy đủ tại mỗi chi nhánh

Cung cấp sự linh hoạt trong triển khai theo từng giai đoạn

6

Mong muốn hoặc cần phải duy trì các chức năng CNTT ở các chi nhánh

cho phép khuyến nghị cho phép

7 Duy trì độ trễ nhất định trên mạng thoại Có thể gây ra độ trễ không phù hợp khuyến nghị Khuyến nghị 8 Mức độ dịch vụ tập trung (thƣ thoại và hội nghị)

Đƣợc ƣu tiên nếu chi nhánh có những yếu tố cơ sở hạ tầng tối thiểu

Đƣợc ƣu tiên nếu chi nhánh hỗ trợ các yếu tố cơ sở hạ tầng CNTT (ví dụ nhƣ máy chủ voicemail) Hạ tầng CNTT chỉ có tại một số chi nhánh 9

Chiến lƣợc trung tâm dữ liệu

Tối ƣu nếu chi nhánh có các yếu tố cơ sở hạ tầng tối thiểu

Tối ƣu nếu chi nhánh hỗ trợ các yếu tố cơ sở hạ tầng CNTT

Hạ tầng CNTT chỉ có tại một số chi nhánh

10

Giao thức gateway thoại cho TDM truy cập

Nếu MGCP đƣợc sử dụng trên TDM gateway, SIP tập trung có thể đƣợc chuyển đổi dễ dàng nhất H.323 hoặc SIP đƣợc sử dụng trên TDM gateway cho phép chuyển đổi dễ dàng sang SIP trunking

Ƣu tiên khi cả MGCP, H.323 và SIP đƣợc sử dụng trên các cổng TDM khác nhau 11 Khả năng quản lý tập trung Quản lý thiết bị đƣợc tập chung

Yêu cầu cao về quản lý tập trung

Yêu cầu cao về quản lý tập trung

12

Tiêu chuẩn hóa các nền tảng văn phòng chi nhánh

Các nền tảng hạ tầng chi nhánh (ví dụ máy chủ) không đƣợc triển khai

Khuyến nghị các nền tảng hạ tầng và cấu hình đƣợc tiêu chuẩn hoá Chuẩn hoá có thể là khó khăn do sự khác biệt lớn của các yêu cầu tại các chi nhánh

13

Khả năng mạng WAN của doanh nghiệp

Đòi hỏi cao về QoS và CAC

Không xem xét Đòi hỏi QoS và CAC

14

Chiến lƣợc dự phòng và kết nối thay thế

Yêu cầu dự phòng TDM ở các chi nhánh

Nhiều điểm kết nối SIP cung cấp khả năng dự phòng

Nhiều điểm kết nối SIP cung cấp khả năng dự phòng

Bảng 3.2Tiêu chí l kết nối SIP cung cấp khả năng dự phòng [10]

Các tiêu chí quan trọng đƣợc quan tâm:

 Có những hạn chế về băng thông khả dụng ở trung tâm hay không?

 Bao nhiêu lƣu lƣợng SIP bây giờ bắt nguồn từ bao nhiêu chi nhánh, và bao nhiêu trong mỗi chi nhánh?

 Tăng trƣởng dự kiến bao nhiêu trong số lƣợng cuộc gọi, sử dụng băng thông và lƣu lƣợng video?

Formatted: Font: Do not check spelling or grammar

Formatted: Vietnamese

 Công ty của bạn có mong muốn trở thành một công ty thoại tập chung hoặc trở thành một công ty hợp tác tập chung, tận dụng lợi thế của công nghệ tiên tiến hơn nhƣ video hay không ?

Nếu bạn có băng thông hạn chế và nhiều văn phòng chi nhánh sử dụng rất nhiều băng thông, mô hình tập trung ban đầu không phải là lựa chọn tốt nhất.

Một hƣớng dẫn đƣợc thực hiện bởi một số doanh nghiệp chi ra rằng nếu các chi nhánh của các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn 50% băng thông trong mạng WAN, thì mô hình SIP trunking phân tán nên đƣợc xem xét. Nếu các chi nhánh sử dụng ít hơn 20% băng thông trong mạng WAN, mô hình tập trung có thể là mô hình triển khai ƣu tiên. Mô hình lai ghép đƣợc xem xét cho trƣờng hợp nhu cầu của các chi nhánh là cao nhƣng nhu cầu đó giữa các chi nhánh là khác nhau nhiều.

Một yếu tố khác là phân bố địa lý. Ví dụ, phụ thuộc vào quốc gia mà các chi nhánh đƣợc đặt trên toàn thế giới, phù hợp với quy định của địa phƣơng có thể uỷ quyền cho các đối tác bản địa. Tình huống này sẽ tự động yêu cầu các doanh nghiệp triển khai một mô hình kiến trúc SIP trunking phân tán hoặc lai ghép.

Một vấn đề khác là làm thế nào một tổ chức chuyển đổi sang SIP trunking một cách nhanh chóng. Hầu hết các mạng thoại doanh nghiệp dựa trên các trung kế TDM có cấu trúc phân tán và có những hạn chế của PSTN truyền thống. Thực hiện một quá trình chuyển đổi trực tiếp sang mô hình SIP trunking tập chung có thể là rất phức tạp vì sự thay đổi của cả công nghệ và cấu trúc liên kết mạng. Nếu tốc độ triển khai và mong muốn rủi ro thấp hơn và việc gia tăgng thay đổi ít là quan trọng đối với một doanh nghiệp, thì mô hình kiến trúc SIP trunking phân tán có thể là lựa chọn phù hợp.

Cuối cùng, lựa chọn các mô hình SIP trunking tốt nhất giúp đơn giản hoá phát triển mạng lƣới khi các dịch vụ kết hợp mới đƣợc đƣa ra là quyết định dƣờng nhƣ quan trọng nhất. Nếu một dịch vụ SIP trunking gắn một doanh nghiệp vào một mô hình triển khai cụ thể phù hợp với một số trƣờng hợp sử dụng dịch vụ kết hợp nhƣng sẽ

đối mặt với việc nâng cấp mạng đắt tiền trong tƣơng lai nhƣ phát triển các trƣờng hợp sử dụng kết hợp tạo ra các yêu cầu khác nhau cho các dịch vụ SIP trunking. Thiếu linh hoạt này có thể dẫn đến bất lợi về cạnh tranh cho các doanh nghiệp, khi các đối thủ có thể triển khai các dịch vụ kết hợp mới nhanh hơn. Nói cách khác, mô hình triển khai SIP trunking đƣợc lựa chọn nên cung cấp sự linh hoạt trong tƣơng lai, để thích hợp trong trƣờng hợp sử dụng các dịch vụ kết hợp chƣa lƣờng trƣớc đƣợc.

3.5Kết luận chƣơng

Chƣơng 3 của luận văn đã mô tả về các khó khăn khi thực hiện các kết nối ra mạng PSTN và di động đối với các thế hệ tổng đài cũ khi sử dụng kết nối TDM, các vấn đề khó khăn này sẽ đƣợc giải quyết tƣơng đối triệt để khi chuyển sang sử dụng IP-PBX với kết nối SIP trunking. Trong chƣơng này cũng tập chung mô tả về các vấn đề gặp phải khi triển khai SIP trunking cũng nhƣ hƣớng giải quyết các vấn đề này. Để hiểu chi tiết hơn về các mô hình triển khai SIP trunking, luận văn đã đi sâu

phân tích ba mô hình cung cấp điển hình từ đó đƣa ra các khuyến nghị về điều kiện áp dụng các mô hình đó để đem lại hiệu quả sử dụng tốt nhất cho các doanh nghiệp.

Formatted: Font: 14 pt, Bold

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

CHƢƠNG 4 - MÔ HÌNH CUNG CẤP SIP TRUNKING THỰC

TẾ VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ

4.1 Mô hình cung ccHÌNH CUNG CẤP SIP TRUNKING THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG

4.1.1 Mô tả dịch vụ

SIP trunking cung cấp đƣờng kết nối từ thiết bị của khách hàng (bao gồm các tổng đài IP-PBX, các server cung cấp dịch vụ thoại 1800/1900) tới hệ thống IMS của VTN thông qua giao thức SIP. Kết nối SIP trunking có 2 loại:

- SIP trunking NNI: Đƣợc quy hoạch cho việc sử dụng để kết nối từ các hệ thống tổng đài SIP của doanh nghiệp khác tới hệ thống IMS của VTN. - SIP trunking UNI: Đƣợc quy hoạch cho việc sử dụng để kết nối từ tổng đài

IP-PBX của khách hàng tới hệ thống IMS của VTN.

4.1.2 Điều kiện về số cuộc gọi đồng thời

Để đảm bảo yêu cầu về doanh thu cũng nhƣ yêu cầu phải có mức cam kết sử dụng tối thiểu công ty VTN đƣa ra yêu cầu về số cuộc gọi đồng thời trên đƣờng SIP Trunking cung cấp cho khách hàng phải là bội số của 10 và tối thiểu là 30 (30+nx10).

4.1.3 Mô hình kết nối

Mô hình kết nối hệ thống IMS tại VTN:

Hệ thống IMS của công ty VTN sử dụng giải pháp của công ty Alcatel-Lucent đƣợc đầu tƣ năm 2010 có khả năng cung cấp các kết nối SIP trunking tới các IP- PBX và các doanh nghiệp khác. Hệ thống triển khai theo cấu kiến trúc IMS/TISPAN và có sơ đầu cấu trúc nhƣ sau:

Formatted: Font: 16 pt, Bold, Vietnamese

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: Bold

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: Bold, Font color: Black

Hình 4.1 Ki thống triển khai theo c Hệ thống đƣợc chia thành 4 lớp bao gồm:

- Lớp ứng dụng: Gồm các hệ thống Server cung cấp các ứng dụng và quản lý, giám sát hệ thống. Các hệ thống ở lớp này đƣợc đặt tại 2 trung tâm chính là Hà Nội và Hồ Chí Minh.

- Lớp điều khiển: Đây là các thành phần chính của hệ thống IMS, bao gồm các server phục vụ chức năng về điều khiển, cấp phát tài nguyên ... Các hệ thống ở lớp này đƣợc đặt tại 3 trung tâm chính là Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh, với mỗi trung tâm điều khiển một vùng lƣu lƣợng tƣơng ứng và có thể thực hiện dự phòng cho nhau trong trƣờng hợp một trong các trung tâm bị sự cố.

- Lớp truyền tải: Lớp này chính là mạng lõi IP/MPLS của VTN với các router có dung lƣợng chuyển mạch rất lớn đƣợc phân bố tại tất cả các tỉnh thành, có thể đảm nhiệm truyền tải tất cả các loại lƣu lƣợng với chất lƣợng tốt nhất.

Formatted: Font: Do not check spelling or grammar

- Lớp truy nhập: Các thuê bao điện thoại PSTN truyền thống đƣợc kết nối đến MSAN tập chung sau đó kết nối lên các Media Gateway(MG). Các thuê bao điện thoại IP sẽ kết nối đến các IP/DSLAM hoặc Layer 2 Switch sau đó kết nối qua mạng truy nhập MANE tới các MG.

Với kiến trúc hệ thống nhƣ trên, giải pháp IMS ở VTN bao gồm phần tử và các loại thiết bị nhƣ sau:

Hình 4.2 Sơ đkiến trúc hệ thống nhƣ trên, giải phá

Từ sơ đồ khối chức năng thấy rằng hệ thống IMS tại VTN đƣợc kết nối tới các mạng PSTN, mạng điện thoại di động , mạng IP trong đó giao thức SIP là giao thức báo hiệu chính đƣợc sử dụng.

Tổng thể về kết nối của hệ thống IMS tại VTN với các mạng thoại khác cũng nhƣ kết nối đến các thuê bao chi tiết tại hình 4.3

Formatted: Font: Do not check spelling or grammar

Hình 4.3 Sơ đnh 4.3ề kết nối của hệ

Mô hình kết nối dịch vụ SIP trunking vào hệ thống IMS tại VTN:

Hình 4.4 Mô hình kết nối dịch vụ SIP trunking vào hệ thống IMS tạ

Formatted: Font: Do not check spelling or grammar

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: Do not check spelling or grammar

Các IP-PBX đƣợc kết nối qua các mạng riêng ảo (VPN) tới hệ thống IMS. Về phƣơng thức kết nối khách hàng có các phƣơng thức sau:

- Khách hàng đặt thiết bị tại phòng máy của VTN: Kết nối trực tiếp thiết bị của khách hàng đến mạng Core thông các L2SW/VTN.

- Khách hàng không đặt thiết bị tại phòng máy của VTN: Thiết lập một kênh

MetroNet (cáp quang) hoặc kênh megawan (cáp đồng) kết nối từ thiết bị khách hàng tới mạng IPCore của VTN thông qua mạng MANE ở các tỉnh thành phố.

Mỗi khách hàng đƣợc tổ chức thàng các VPN kết nối đến VPN của hệ thống IMS để tránh việc xung đột địa chỉ IP giữa các khách hàng và tạo điều kiện cho việc quản lý vận hành đƣợc đơn giản.

4.1.4 Thiết kế quy hoạch các VPN

Hình 4.5 Mô hình kquy hoạch các VPNc thàng các VPN kết nối đ

Các VPN của khách hàng đƣợc thông đến một VPN chung và quảng bá toàn bộ dải địa chỉ cho VPN chung này nhƣng chỉ nhận các dải địa chỉ IP của hệ thống IMS và không nhận dải IP của các khách hàng khác nhƣ vậy sẽ đảm bảo tính an toàn cho các khách hàng, các khách hàng khác nhau không thể kết nối sang nhau qua mạng VPN này đƣợc. Trƣớc khi kết nối đến các thành phần điều khiển trong IMS các kết nối phải thông qua một FireWall, thiết bị này có chức năng ngăn chặn các truy nhập

Formatted: Font: Bold, Font color: Black

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: Do not check spelling or grammar

không mong muốn và chống tấn công từ mạng của khách hàng làm ảnh hƣởng tới hệ thống IMS. Chi tiết thiết kế các VPN đƣợc mô tả nhƣ sau:

- Khách hàng kết nối tới hệ thống IMS sẽ đƣợc đƣa vào “VPN-CUSTOMER- X” trên mạng IP/MPLS của VTN.

- VPN “VPN-CUSTOMER-X”của khách hàng sẽ kết nối tới VPN “IMS- CUSTOMER” (VPN phục vụ cho các kết nối từ mạng ngoài vào hệ thống IMS) theo phƣơng thức “hub-spoke” với điểm “hub” là VPN “IMS- CUSTOMER”

- VPN “IMS-CUSTOMER” kết nối với hệ thống IMS qua FW để đảm bản an toàn mạng lƣới.

- Trên FW thực hiện các chính sách bảo mật chỉ cho phép một số dải địa chỉ IP, cổng UDP/TCP nhất định của khách hàng kết nối tới hệ thống IMS. - Chỉ định tuyến những dải địa chỉ IP cần thiết của hệ thống IMS cho khách

hàng qua FW tới VPN “IMS-CUSTOMER”.

- Trƣờng hợp đặt thiết bị tại phòng máy của VTN, nếu khách hàng muốn thiết lập đƣờng quản lý từ xa (megawan, metronet, internet) thì phải sử dụng đƣờng truyền của VTN và tuân theo phƣơng án cung cấp dịch vụ đã ban hành.

- Dữ liệu trên đƣờng kết nối của khách hàng tới hệ thống IMS đƣợc gán mức QoS ở mức “voice” (CoS=5).

4.1.5 Các yêu cầu cho kết nối SIP trunking

Hình 4.6 Sơ đyêu cầu cho kết nối S trunking tại VTN

Để đảm bảo tính tƣơng thích và thuận tiện trong việc chuẩn bị hạ tầng kết nối công ty đƣa VTN đã đƣa ra các yêu cầu và tiêu chuẩn kết nối đối với dịch vụ SIP trunking nhƣ sau:

- IP-PBX/SERVER 1800/1900 kết nối tới hệ thống IMS sử dụng giao thức SIP version 2.0 và tuân theo RFC 3261.

- Có kết nối IP tới hệ thống IMS của VTN có thể thuê đƣờng trực tiếp của VTN cung cấp để phục vụ cho kết nối.

- Băng thông kết nối phải đáp ứng yêu cầu về số lƣợng cuộc gọi đồng thời để đảm chất lƣợng dịch vụ.

- Thực hiện các chính sách cho phép gọi ra hoặc gọi vào tùy thuộc yêu cầu của khách hàng.

4.1.6 Các biện pháp đảm bảo chất lƣợng dịch vụ SIP trunking

Nhƣ trong hình 4.4 thiết bị IP-PBX đƣợc kết nối đến mạng IMS của VTN thông qua các kết nối IP nhƣ vậy việc đảm bảo chất lƣợng dịch vụ đƣợc thực hiện theo 2 phân đoạn mạng:

Formatted: Font: Bold, Font color: Black

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: Do not check spelling or grammar

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: Bold, Font color: Black

Đảm bảo chất lƣợng dịch vụ trong mạng truyền tải IP:

VTN xây dựng hạ tầng mạng IP có thể đáp ứng khả năng truyền tải tất cả các loại

Một phần của tài liệu Sử dụng sip trunking để kết nối các hệ thống IP PBX với hệ thống IMS, ứng dụng phục vụ cho hệ thống chăm sóc khách hàng của công ty VASC kết nối với mạng IMS của VTN (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)