Trong việc triển khai SIP trunking tập chung, chỉ có trung tâm thƣờng là trụ sở chính hoặc trung tâm dữ liệu có phiên kết nối SIP trực tiếp với mạng IP PSTN (Hình 3.11). Tất cả các cuộc gọi bên ngoài tới hoặc đi chi nhánh của doanh nghiệp đi qua điểm tập chung này (điểm hub). Có hoặc không có các hub trung tâm có một kết nối vật lý băng thông rộng riêng biệt cho dịch vụ SIP trunking điều này sẽ phụ thuộc vào việc có sử dụng cả SIP trunking và mạng riêng WAN của cùng một nhà cung cấp dịch vụ hay không. Nếu sử dụng chung, thì một kết nối băng thông rộng
duy nhất có thể là đủ, nếu không, các kết nối băng thông rộng riêng biệt là cần thiết cho SIP trunking và mạng riêng WAN.
Hình 3.11 Mô hình kết nối SIP trunking tập chung [10]
Trong các mô hình triển khai SIP trunking tập trung, báo hiệu và lƣu lƣợng cho các cuộc gọi trong nội bộ sẽ đi giữa các chi nhánh của công ty qua mạng riêng WAN, nhƣng không đƣợc xử lý bởi SBC. Chỉ các cuộc gọi bên ngoài mới đƣợc xử lý bởi SBC tại trung tâm trung tâm.
Bởi vì các hub trung tâm, chỉ có một, đáp ứng cho lƣu lƣợng từ bên ngoài trên các kết nối SIP trunking kết nối tới mạng IP PSTN và cho việc định tuyến cuộc gọi giữa các khu vực công ty, các chi nhánh từ xa phụ thuộc nhiều vào tài nguyên trung tâm này để thực hiện hoặc nhận các cuộc gọi bên ngoài. Các cuộc gọi này phải "hairpin" thông qua các hub trung tâm giữa mạng IP PSTN và mạng riêng WAN, thƣờng dựa trên MPLS, để kết nối với các chi nhánh ở xa. Phƣơng pháp này làm
tăng đáng kể mức tiêu sử dụng băng thông thông qua điểm trung tâm và có thể gây ra độ trễ trong phiên kết nối SIP trong trải nghiệm của ngƣời sử dụng
“Hairpin-nối tắt" là một thuật ngữ tiếng lóng để mô tả mạng lƣới luồng lƣu lƣợng đi vào và ra khỏi một thiết bị mạng mà không tiêu tốn lƣu lƣợng mạng nội bộ. Mặc dù "hairpinning" có thể thích hợp trong một số trƣờng hợp, theo định nghĩa "hairpinning" tiêu tốn gấp đôi dung lƣợng kết nối WAN và thiết bị mạng (router) và khả năng có thể tạo ra tắc nghẽn lƣu lƣợng mạng.
Ví dụ, nếu một nhân viên ở Los Angeles gọi đến một khách hàng ở San Francisco và phải định tuyến thông qua một hub trung tâm đặt tại New York, các cuộc gọi đi từ bờ này đến bờ kia và ngƣợc lại. Sự định tuyến lƣu lƣợng này đòi hỏi năng lực ở các hub trung tâm có khả năng phục vụ bằng 2 lần tổng số cuộc gọi có thể có. Khoảng cách xa có thể tạo ra các vấn đề trễ, đặc biệt là nếu mạng bao gồm các hoạt động ở nƣớc ngoài.
Giả sử rằng tất cả các chi nhánh đƣợc kết nối trực tiếp tới hub ở trụ sở chính và hub trung tâm phải có đủ băng thông cho các chi nhánh, loại hình này triển khai SIP trunking này có hạn chế về tính linh hoạt. Khi có thêm các chi nhánh vào hoặc nhƣ có nhiều ngƣời đang làm việc tại các chi nhánh ở xa, các doanh nghiệp sẽ cần phải theo dõi chặt chẽ việc sử dụng băng thông tại hub trung tâm cho kết nối tới cả hai mạng WAN và IP PSTN.
Vấn đề về băng thông này trở nên khó giải quyết hơn khi sử dụng các dịch vụ video tăng lên. Ví dụ, một cuộc gọi video chiếm khoảng 10 lần so với băng thông của một cuộc gọi thoại. Yêu cầu tăng thêm băng thông này sẽ làm cho một kiến trúc SIP tập trung đắt đỏ hơn bởi vì cả kết nối WAN tới các hub trung tâm và thiết bị SBC trong các hub trung tâm sẽ cần bổ sung thêm đáng kể năng lực để xử lý các cuộc gọi video.
Các đặc điểm chính trong mô hình SIP trunking tập chung:
Hub trung tâm cần đủ băng thông để cho nối tơi cả mạng IP PSTN và WAN
Tăng cƣờng băng thông cho kết nối chi nhánh ở xa tới mạng WAN để sử dụng video và các công nghệ kết hợp khác thƣờng sẽ yêu cầu tăng băng thông tại hub trung tâm cho cả kết nối tới IP PSTN và kết nối tới mạng WAN.
Các chi nhánh ở xa có thể tranh nhau băng thông trên mạng WAN và IP tới PSTN, một tình huống mà có thể là vấn đề nghiệm trọng nếu các hub trung tâm có năng lực thấp, không đủ khả năng phục vụ.
Tính sẵn sàng cao và các khả năng về QoS và CAC cao, mặc dù mạng lƣới đƣợc thiết kế tốt, sẽ vẫn có vấn đề nguy hiểm tại hub trung tâm.
Độ trễ của lƣu lƣợng thời gian thực (thoại và video) tới các chi nhánh ở xa có nhiều vấn đề, đặc biệt là nếu tách biệt về địa lý giữa các hub trung tâm và các chi nhánh xa là đáng kể.
Khả năng dự phòng điện thoại cho các chi nhánh ở xa không đƣợc cung cấp. Một chiến lƣợc dự phòng nhƣ giữ lại một cổng TDM ở mỗi chi nhánh là sử hoặc PRI hoặc FXO - nhƣ một đƣờng thực hiện cuộc gọi thay thế để hỗ trợ các cuộc gọi đi khi cần thiết.
SBC có thể là độc lập hoặc bộ router tích hợp phụ thuộc vào số lƣợng các phiên SIP cần thiết cho tất cả các chi nhánh và băng thông cần phải cho các kết nối WAN (public và private).
Quản lý các SIP trunking và SBC có thể đƣợc đơn giản hóa trong việc triển khai tập trung.