Mô hình SIP trunking phân tán

Một phần của tài liệu Sử dụng sip trunking để kết nối các hệ thống IP PBX với hệ thống IMS, ứng dụng phục vụ cho hệ thống chăm sóc khách hàng của công ty VASC kết nối với mạng IMS của VTN (Trang 78 - 81)

Trong triển khai SIP trunking phân tán, mỗi chi nhánh của công ty đã định tuyến kết nối đến mạng WAN của doanh nghiệp cũng nhƣ là các phiên SIP kết nối trực tiếp đến mạng IP (Hình 3.13). Kết nối này có thể đạt đƣợc trên cùng kết nối vật lý khi một nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho cả mạng WAN (thƣờng dựa trên MPLS) và các kết nối phiên SIP trunking. Hoặc, nếu các nhà cung cấp dịch vụ khác

nhau đƣợc sử dụng thì có thể có các kết nối riêng biệt cho mạng WAN và SIP trunking tới mạng IP PSTN đối với mỗi chi nhánh.

Hình 3.12 Mô hình kIP PSTN đối với mỗi chi nhán [10]

Trong triển khai tập trung, báo hiệu và lƣu lƣợng cho các cuộc gọi trong nội bộ sẽ đi giữa các chi nhánh của công ty qua mạng WAN, nhƣng sẽ không cần phải đƣợc xử lý thông qua SBC. Chỉ các cuộc gọi bên ngoài sẽ đƣợc xử lý bởi SBC.

Khi các nhà cung cấp dịch vụ đƣợc lựa chọn bởi các doanh nghiệp cho kết nối SIP trunking cần hỗ trợ về gộp các phiên SIP giữa các địa điểm, mô hình phân phối cung cấp cho SIP trunking sự linh hoạt. Sự linh hoạt này cho phép số lƣợng phiên SIP trunking phải đƣợc thay đổi ở IP WAN theo nhu cầu của mỗi chi nhánh, thậm chí cho phép giới hạn số lƣợng phiên SIP khác nhau cho mỗi chi nhánh phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ mũi giờ hoặc đăng ký sử dụng.

Các đặc điểm chính trong mô hình SIP trunking phân tán:

Formatted: Font: Do not check spelling or grammar

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

 Sử dụng băng thông bởi các doanh nghiệp nói chung có thể đƣợc tối ƣu hóa, bởi vì băng thông của mỗi chi nhánh đƣợc xác định bởi những gì nó cần, tính độc lập các chi nhánh.

 Băng thông ở bất kỳ chi nhánh nào có thể đƣợc tăng lên khi cần thiết khi thiết lập cho cuộc gọi video, truyền thông hợp nhất và dịch vụ kết hợp.

 “hairpin" của lƣu lƣợng mạng tại một hub trung tâm để chuyển tải lƣu lƣợng thoại hoặc video giữa mạng WAN và IP PSTN để cung cấp dịch vụ cho các chi nhánh ở xa là không cần thiết.

 Độ trễ của thông tin liên lạc thời gian thực đƣợc giảm thiểu vì các cuộc gọi đƣợc định tuyến trực tiếp hơn thông qua mạng WAN (public hoặc private) tới IP PSTN.

 Tải trên mạng WAN đƣợc giảm bớt vì rất nhiều lƣu lƣợng giữa các chi nhánh và các trung tâm trung tâm đƣợc loại bỏ.

 QoS và CAC đƣợc xử lý tại mỗi chi nhánh.

 Dự phòng và độ tin cậy thì luôn có trong các mô hình triển khai SIP trunking phân tán. Nếu một phiên tới mạng IP PSTN bị mất ở một chi nhánh xa, các cuộc gọi bên ngoài đến và đi từ chi nhánh đó có thể đƣợc định tuyến bởi một IP-PBX thông qua SBC ở chi nhánh khác. Tất nhiên, trong mô hình điều khiển cuộc gọi tập trung, giữ lại một kết nối TDM dự phòng trong mỗi chi nhánh cũng là một lựa chọn.

 Một SBC là cần thiết tại mỗi chi nhánh cho kết nối với mạng IP PSTN. Trong hầu hết các trƣờng hợp, SBC tích hợp Router là phƣơng pháp hiệu quả nhất để đáp ứng yêu cầu này bởi vì một bộ định tuyến cũng sẽ đƣợc cần thiết ở mỗi chi nhánh.

 Chƣơng trình quản trị của triển khai SIP trunking phân tán phải cho phép cấu hình nhiều thiết bị, giám sát và điều khiển. Đối với việc cấu hình, mức tối thiểu, một số khả năng mẫu đƣợc đƣa ra. Để giám sát, giao thức SNMP truyền thống có thể đƣợc sử dụng. Tuy nhiên, nhiều chính sách thoại tăng

cƣờng cho cả giám sát và điều khiển có thể đƣợc hỗ trợ với các giao diện lập trình ứng dụng dựa trên web (API), nếu có.

 Nhà cung cấp dịch vụ SIP cũng tạo ra mô hình phân tán kinh tế nhƣ mô hình tập trung cho việc bán các dịch vụ SIP trunking đƣợc linh hoạt.

 Các mô hình phân phối cũng đƣa ra một rủi ro thấp hơn và chuyển đổi dễ dàng hơn cho SIP trunking bởi vì nó phản ánh kiến trúc TDM.

Một phần của tài liệu Sử dụng sip trunking để kết nối các hệ thống IP PBX với hệ thống IMS, ứng dụng phục vụ cho hệ thống chăm sóc khách hàng của công ty VASC kết nối với mạng IMS của VTN (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)