Một trong những mối quan tâm chính về VoIP và SIP Trunking là liên quan đến chất lƣợng dịch vụ và độ tin cậy. Chất lƣợng âm thanh sẽ đƣợc đủ tốt không ? Các dịch vụ điện thoại sẽ sẵn sàng khi cần không? Câu trả lời cho cả hai câu hỏi trên dứt khoát có. Trong thực tế, nhiều ngƣời sử dụng hệ thống PBX truyền thống đang sử dụng VoIP mà không biết, nhƣ nhiều nhà cung cấp dịch vụ sử dụng IP trong mạng xƣơng sống của họ.
Rõ ràng, IP không phải là vấn đề. Các mạng đƣợc quản lý và lên kế hoạch nhƣ thế nào là điều làm ra sự khác biệt.
3.2.6.1 Chất lượng dịch vụ - QoS
Nút cổ chai trên Internet thƣờng xuyên là ở kết nối truy cập cuối cùng tới các cơ sở doanh nghiệp. Có hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng bởi các nhà cung cấp dịch
Formatted: Font: Bold, Font color: Black
Formatted: Vietnamese
vụ để cung cấp chất lƣợng dịch vụ phù hợp. Theo lý thuyết chỉ các nhà cung cấp dịch vụ kiểm soát các kết nối đầu của toàn mạng sẽ có thể đảm bảo một mức chất lƣợng dịch vụ phù hợp. Tuy nhiên, trong thực tế, các nhà cung cấp dịch vụ dựa trên các kết nối dự phòng cũng sẽ có thể cung cấp chất lƣợng dịch vụ tuyệt vời cụ thể nhƣ sau.
Nhà cung cấp dịch vụ điều khiển kết nối trên tất cả các hƣớng
Trong trƣờng hợp này các nhà cung cấp dịch vụ sở hữu các kết nối và có thể kiểm soát việc trang bị tất cả kết nối từ doanh nghiệp tới điểm kết cuối PSTN SIP trunking của họ. Điều này làm cho nó có thể ƣu tiên lƣu lƣợng thoại cùng với dữ liệu và cũng để các cam kết mức độ dịch vụ khác nhau (SLA) cho các khách hàng khác nhau.
Dự phòng kết nối
Ở đây, các nhà cung cấp dịch vụ SIP trunking tạo kết nối tới tất cả các thuê bao. Bất kỳ kết nối Internet đều có thể thực hiện miễn là có đủ băng thông. Chất lƣợng âm thanh tốt đƣợc thực hiện bởi sự trích lập dự phòng của các kết nối để những chặng cuối cùng không bao giờ trở thành một vấn đề đáng lo ngại.
3.2.6.2 Ưu tiên lưu lượng thoại
Để tối đa hóa việc sử dụng băng thông, cả dữ liệu và thoại sẽ đƣợc truyền trong cùng một kết nối. Tuy nhiên, tạo ra nhu cầu cần ƣu tiên của lƣu lƣợng thoại cần thiết.
Sự ƣu tiên, trong đó có thể thực hiện trong các tƣờng lửa hoặc thiết bị gateway, có thể dựa trên: • Dịch vụ (giao thức và cổng). • Kích thƣớc gói. • Lƣu lƣợng SIP. • Địa chỉ IP Formatted: Vietnamese
Ƣu tiên này nên thực hiện cho cả lƣu lƣợng đi ra và đi vào. Nó cũng phải đƣợc thực hiện link động để băng thông dành riêng cho thoại có thể đƣợc sử dụng một cách tự động cho dữ liệu khi nó có đủ băng thông.
Thiết lập các loại dịch vụ (TOS) và / hoặc các bit DiffServ trên mức gói dữ liệu sẽ làm cho nó có thể đƣợc các Router trên Internet thực hiện việc ƣu tiên. Không có gì đảm bảo, tuy nhiên, tất cả các thiết bị trên Internet đang sử dụng các thiết lập cho việc ƣu tiên. Trong trƣờng hợp này tất nhiên sẽ hỗ trợ đƣợc nếu các nhà cung cấp dịch vụ kiểm soát thông tin liên lạc tất cả các đƣờng ra tới các cơ sở của khách hàng.
3.2.6.3 Điều khiển cấp phát tài nguyên cuộc gọi-CAC
CAC, cũng đƣợc thực hiện trong các thiết bị gateway, đảm bảo rằng nó không thể khởi tạo nhiều cuộc gọi hơn những gì nên phù hợp với các kết nối. Ngƣời quản trị xác định số lƣợng băng thông mà đƣợc dành riêng cho thoại và băng thông cho mỗi cuộc gọi dựa trên các codec đƣợc sử dụng. Các thiết bị gateway sau đó theo dõi tất cả các cuộc gọi, và khi băng thông dành riêng đƣợc sử dụng phải đảm bảo không có nhiều hơn các cuộc gọi tối đa có thể đƣợc thực hiện hoặc nhận. Phản hồi từ các thiết bị gateway trong trƣờng hợp này sẽ là "dịch vụ không có". Điều quan trọng là dự trữ số lƣợng cuộc gọi cho các cuộc gọi khẩn cấp.
3.2.6.4 Chất lượng cuộc gọi trọng mạng LAN
Chất lƣợng cuộc gọi kém thƣờng là một vấn đề của ứng dụng. Nó thƣờng đƣợc biết đến nhƣ là hiệu suất chung của một máy tính làm giảm theo thời gian do bị cài đặt phần mềm quản lý và phân mảnh đĩa cứng. Những vấn đề ảnh hƣởng đến chất lƣợng âm thanh.
Ngoài ra, nhiều máy tính (đặc biệt là máy tính xách tay) có thể không có một card âm thanh tối ƣu hóa cho tiếng nói. Cần đầu tƣ vào một tai chất lƣợng suất cao với một card âm thanh tích hợp nếu máy tính để đƣợc sử dụng nhƣ các điện thoại chính. Một yếu tố khác thƣờng bị bỏ qua là QoS trên mạng LAN nội bộ. Nếu mạng LAN
là nút cổ chai chất lƣợng âm thanh sẽ kém mặc dù chất lƣợng đƣờng kết nối tới ITSP (hoặc Internet) tốt.
3.2.6.5 SIP trunking trên mạng IP/MPLS
Nhiều nhà vận hành mạng cung cấp MPLS nhƣ một phƣơng tiện cung cấp QoS trong một dịch vụ VoIP. Mạng MPLS cung cấp dịch vụ VPN do nhà cung cấp quản lý. Tuy nhiên, thật dễ dàng để đạt đƣợc chất lƣợng dịch vụ tốt trong kết nối SIP trunking dựa trên một tiêu chuẩn mở nhƣ với MPLS. Một trong những yếu tố quan trọng nhất là liệu các nhà cung cấp dịch vụ kiểm soát các đƣờng kết nối từ doanh nghiệp tới kết cuối PSTN hay không.
Ngoài ra, SIP trunking đôi khi đƣợc truyền trên một kết nối MPLS chỉ cho thoại trong mạng riêng (VPN). Điều này có nghĩa là không hỗ trợ kết nối SIP toàn cầu qua Internet và giải pháp này chƣa bao giờ có thể là nhiều hơn một sự thay thế một- một các đƣờng TDM truyền thống.
3.2.6.6 Độ tin cậy của SIP trunking
Một lập luận thƣờng đƣợc nghe nói là một kết nối trunking SIP thì không tin cậy nhƣ TDM truyền thống. Đúng là kết nối Internet là phụ thuộc nhiều hơn vào hệ thống điện, và kết nối TDM có thể có một thời gian hoạt động trung bình tốt hơn một chút ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều hệ thống điện thoại doanh nghiệp cũng dựa vào hệ thống điện, do đó, sử dụng bộ lƣu điện UPS đáp ứng với thời gian hoạt động mong muốn là phải có. Hơn nữa một kết nối TDM, khi mất, là thực sự chết. Với SIP trunking các giải pháp dự phòng thay thế luôn có sẵn.
Việc chuyển đổi sang SIP trunking sẽ không thể thực hiện ngay lập tức, vì vậy doanh nghiệp có thể tùy chọn chọn để giữ lại một số cổng TDM / PSTN truyền thống nhƣ một hệ thống backup.
Với sự lựa chọn đúng các tính năng dự phòng và nhà cung cấp dịch vụ SIP trunking thậm chí có thể cung cấp độ tin cậy cao hơn so với nhiều mạng dựa trên TDM.
3.2.6.7 So sánh độ tin cậy giữa SIP trunking với TDM
Do sự thiếu linh hoạt trong TDM về số đƣờng thoại, đó là cố gắng tạo ra một nhóm kết nối PRI chung tại trụ sở để phục vụ các văn phòng chi nhánh để kết nối tới mạng PSTN.
Hình 3.9 So sánh giải pháp TDM và SIP trunking [11]
Điều này sẽ gây ra một điểm lỗi duy nhất đƣợc kết hợp với một tải cao không cần thiết tại trụ sở. Kịch bản SIP trunking trên bên phải (hình 3.9) cung cấp độ tin cậy cao hơn (ở đây, với các điểm khác nhau đƣợc kết nối một cách độc lập tới các nhà cung cấp SIP trunking).
Trong nhiều trƣờng hợp một kết nối SIP trunking có thể đáng tin cậy hơn so với TDM truyền thống. Nó cung cấp nhiều lựa chọn dự phòng thay thế hơn bao gồm những mô tả trong các phần sau.
Chuyển hƣớng sang nhà cung cấp SIP trunking thứ 2:
Với SIP Trunking có thể sử dụng nhiều nhà cung cấp dịch vụ cho kết cuối PSTN. Các thiết bị gateway xử lý các kết nối SIP trunking sẽ có thể tự động chuyển
hƣớng sang một nhà cung cấp dịch vụ SIP trunking khác nếu kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ chính bị lỗi.
Ngoài ra, để thực hiện việc chuyển đổi đƣợc kích hoạt bởi một cuộc gọi không thành công, thiết bị sẽ có thể thực hiện giám sát các nhà cung cấp dịch vụ chính bằng cách định kỳ gửi bản tin tùy chọn SIP và thực hiện chuyển đổi nếu các nhà cung cấp dịch vụ không trả lời các bản tin đó.
Chuyển hƣớng sang nhà cung cấp Internet thứ 2:
Các thiết bị gateway cũng có thể chuyển hƣớng sang một nhà cung cấp dịch vụ Internet thứ 2 nếu kết nối chính bị mất. Điều quan trọng là có thể tự động chuyển trở lại chính khi nó hoạt động trở lại. Điều này sẽ làm cho nó có thể có một cung cấp dịch vụ Internet dự phòng rẻ hơn.
Cần lƣu ý rằng các nhà cung cấp dịch vụ chia sẻ những hạ tầng truy nhập chặng cuối, vì vậy thực sự là không cần nhiều nhà cung cấp dịch vụ nếu tất cả họ đều sử dụng cùng một thiết bị. Lý tƣởng nhất, các kết nối khác nhau sẽ đƣợc phân chia ví dụ nhƣ kết nối Internet chính sử dụng cáp quang và kết nối dự phòng sử dụng đƣờng dây xDSL.
Chuyển hƣớng sang thiết bị gateway thứ 2
Cuối cùng, chúng ta có thể cài đặt các thiết bị gateway dự phòng theo cặp để nó có thể chuyển sang thiết bị thứ 2 nếu thiết bị chính bị lỗi phần cứng. Các loại khả năng chuyển đổi dự phòng phụ thuộc vào các nhu cầu cá nhân của doanh nghiệp và có thể đƣợc chia thành ba cấp độ:
1. Dự phòng phần cứng, nơi mà cả đăng ký và thực hiện cuộc gọi trên bị mất. 2. Chuyển đổi dự phòng khi có đăng ký đƣợc duy trì.
3. Chuyển đổi dự phòng với cả đăng ký và các cuộc gọi đƣợc duy trì.
Để có hiệu quả trong việc sử dụng thiết bị dự phòng giải pháp SIP trunking, các thiết bị nên ít nhất có chuyển đổi dự phòng việc đăng ký đƣợc duy trì, vì với mức 1
(ở trên) có thể mất thời gian cho các máy điện thoại nhận ra rằng chúng phải đăng ký lại và do đó nó sẽ mất thời gian để trở thành hoạt động trở lại. Có thể đƣợc chấp nhận mất các cuộc gọi đang diễn ra trong trƣờng hợp lỗi phần cứng, nhƣng nó phải có thể thực hiện gọi lại ngay lập túc khi thiết bị dự phòng đƣợc kích hoạt.
3.2.6.8 Tương thích giữa các thiết bị của các hãng
Kịch bản cuộc gọi cơ bản nhất trong một giải pháp SIP trunking, sử dụng thiết bị từ các hãng khác nhau, làm việc tốt. Tuy nhiên, khi tính năng cao cấp hơn nhƣ chuyển cuộc gọi đƣợc sử dụng, các vấn đề xảy ra khi tiêu chuẩn không đƣợc tuân thủ nghiêm chỉnh bởi tất cả các nhà cung cấp. Ngoài ra, SIP là một tiêu chuẩn linh hoạt dẫn tới có một số trƣờng có thể đƣợc tuỳ chỉnh. Điều này có nghĩa rằng, ở các thời điểm, hai thiết bị sẽ khó bắt tay với nhau mặc dù không ai trong số họ trực tiếp vi phạm tiêu chuẩn.
Để làm cho tình huống thậm chí phức tạp hơn, một số ITSP và các hãng cung cấp PBX chỉ thực hiện phần của tiêu chuẩn. Hoặc, họ có thêm phần mở rộng đặc trƣng của hãng vào tiêu chuẩn.
Trong khi thực hiện biên dịch và bảo mật các thiết bị gateway SIP cũng có khả năng làm trung gian giữa các PBX và nhà cung cấp dịch vụ, cung cấp một chức năng quan trọng. Chúng có thể xử lý báo hiệu SIP và truyền thông trong một cách mà đƣợc hiểu và mong đợi của cả ITSP và PBX.
3.2.6.9 Độ tin cậy của hệ thống
Một thiết bị gateway có thể thực hiện các chức định tuyến cuộc gọi cơ bản. Các chức năng này có thể đƣợc sử dụng để tăng độ tin cậy và thời gian hoạt động tổng thể của toàn bộ hệ thống truyền thông VoIP.
Có các thiết bị gateway mà đƣợc tích hợp chức năng giám sát sẽ phát hiện nếu kết nối với máy chủ trung tâm bị mất. Các máy chủ trung tâm trong trƣờng hợp này có thể là các thiết bị truyền tải tại nhà cung cấp dịch vụ SIP trunking hoặc nó có thể là một IP-PBX đặt tại trụ sở chính phục vụ một số văn phòng chi nhánh. (nhƣ là kết
nối trong nội bộ công ty thỉnh thoảng đƣợc tham chiếu nhƣ là SIP trunk). Quá trình phát hiện sẽ thực hiện khi kết nối bị mất do các máy chủ trung tâm bị tắt hoặc mất kết nối giữa các thiết bị.
Trong trƣờng hợp lỗi , thiết bị gateway bị lỗi sẽ tiến hành nhiệm vụ định tuyến cuộc gọi cơ bản, và tùy thuộc vào nơi xẩy ra lỗi, cho phép tổ chức lại dịch vụ một phần hoặc hoàn toàn. Ví dụ, nếu các thiết bị trung tâm bị lỗi thiết bị gateway có thể định tuyến các cuộc gọi đến các nhà cung cấp kết nối PSTN thay thế hoặc một cổng PSTN nội bộ. Nếu vấn đề xảy ra bởi vì kết nối truy nhập IP bị mất các thiết bị gateway ít nhất có thể đảm bảo rằng thông tin liên lạc trong nội bộ vẫn có thể đảm bảo.
3.2.6.10 Bảo mật hệ thống
Thiết bị gateway SIP cũng có thể cho phép thêm một lớp bảo mật cho thông tin liên lạc của doanh nghiệp, đặc biệt trong việc đảm bảo các dịch vụ SIP. Hầu hết các quản trị viên an ninh sẽ chú trọng đặc biệt đến kết nối hệ thống PBX trực tiếp tới Internet mà không có tƣờng lửa có khả năng nhận biết SIP ở phía trƣớc nó. Giống nhƣ bất kỳ máy chủ trên mạng LAN, nó cần phải đƣợc bảo vệ bởi một tƣờng lửa. Một PBX không đƣợc xây dựng để chịu đƣợc hoặc khôi phục từ các cuộc tấn công tấn công từ chối dịch vụ (DDoS), và trong nhiều trƣờng hợp, không có khả năng lọc để giảm lƣu lƣợng truy cập (đòi hỏi năng lực xử lý mạnh). Các thiết bị gateway có thể bảo đảm các dịch vụ SIP cũng nhƣ lƣu lƣợng truy cập dữ liệu. Các thiết bị gateway cũng có thể bảo vệ mạng khỏi bị nghe trộm. Các giải pháp cho việc mã hóa của thông tin và báo hiệu theo các tiêu chuẩn IETF đề xuất đƣợc khuyến nghị. Những giải pháp này bao gồm TLS (tƣơng tự nhƣ SSL đƣợc sử dụng cho https) cho báo hiệu và SRTP (Secure Real Time Protocol) thông tin. Cả hai đều đƣợc khuyến nghị trong kết nối SIP chủ động.
3.2.6.11 Cho phép làm việc từ xa
thuê bao ở xa. Trong khi nhiều doanh nghiệp hoặc thay thế các tƣờng lửa hiện có của họ với các tƣờng lửa hỗ trợ SIP, hoặc triển khai các thiết bị gateway SIP (SBC) để giải quyết vấn đề này trong nội bộ, NAT tại các địa điểm từ xa (các điểm truy nhập không dây, khách sạn vv) thƣờng không có khả năng hỗ trợ SIP. Kết quả là truyền thông hội tụ là không thể tại các địa điểm từ xa.
Có những giải pháp kết nối có sẵn sàng - giải pháp phần mềm đƣợc triển khai trong các thiết bị gateway của doanh nghiệp - cung cấp các chức năng cần thiết để cho phép ngƣời làm việc từ xa kết nối với tổng đài trung tâm. Chúng bao gồm các cách khác nhau để đi qua NAT từ xa mà không cần bất kỳ yêu cầu đặc biệt trên máy khách hoặc máy chủ ngoài phạm vi của tiêu chuẩn SIP. Thiết bị NAT đầu xa hoạt động tốt tại các điểm truy nhập wifi vv, nhƣng không làm việc với các doanh nghiệp với các chính sách an ninh nghiêm ngặt nhƣ các cổng cần đƣợc mở từ bên trong mạng để làm việc này.
3.2.6.12 Kết nối giữa các chi nhánh
Khi PBX dựa trên IP, một loạt các khả năng mới mở ra kể từ khi thông tin liên lạc giữa PBX và các thiết bị khác (bao gồm cả điện thoại) đang sử dụng một giao thức (SIP) mà hoạt động tốt qua Internet (mạng IP) nhƣ trên mạng LAN của công ty. Điều này có nghĩa là bây giờ có thể kết nối các văn phòng khác trong cùng một tổ chức hoặc với các đối tác và khách hàng thông qua IP mà không cần phải đi qua