Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu phân tích năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu mặt hàng cá tra của công ty cổ phần chế biến thủy hải sản hiệp thanh (Trang 70)

Để phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Hiệp Thanh trong xuất khẩu mặt hàng cá tra việc phân tích ma trận SWOT là vô cùng cần thiết và là cơ sở hoạch định các chiến lược đúng đắn cho công ty.

58

Bảng 5.2: Ma trận SWOT của công ty cổ phần chế biến thủy hải sản Hiệp Thanh

Cơ hội (O)

O1. Nhà nước có chính sách ưu

đãi và hỗ trợ tích cực của các Hiệp hội trong công tác cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ và xúc tiến thương mại.

O2.ĐBSCL có điều kiện tự

nhiên thuận lợi cho việc nuôi cá tra xuất khẩu.

O3. Thông thương ASEAN và

triển vọng phát triển thị trường tiềm năng xuất khẩu cá tra ngày càng lớn.

O4. Khoa học công nghệ phục

vụ sản xuất và xuất khẩu cá tra nói riêng, cá da trơn nói chung đang phát triển mạnh.

O5. Chính sách mới của chính

phủ về nuôi trồng và chất lượng xuất khẩu cá tra là động lực phát triển ngành lớn.

O6. Nguồn lao động dồi dào.

Thách thức (T) T1. Cạnh tranh gay gắt về giá T2. Các rào cản thương mại,

kỹ thuật ngày càng nhiều với những yêu cầu vô cùng khắc khe.

T3. Đối thủ cạnh tranh mới

trong ngành tạo ra áp lực cạnh tranh cao. T4. Sức ép từ sản phẩm thay thế Điểm mạnh (S) S1. Sản phẩm đa dạng S2. Khả năng tài chính. S3. Quản trị chất lượng S4. Năng lức quản lý nguồn nhân lực S5. Máy móc thiết bị S6. Khả năng chủ động

nguồn nguyên liệu

S7. Chất lượng sản phẩm

Các chiến lƣợc SO S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 + O1, O3, O5

Tận dụng sự hỗ trợ của nhà nước và các Hiệp hội, cùng với khả năng hiện có để phát triển thị trường mới và tận dụng thời cơ tiềm kiếm khách hàng mới.

Phát triển thị trƣờng xuất khẩu.

Các chiến lƣợc ST S2, S4, S5, S7 + T2

Nâng cao được chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của các thị trường khó tính.

Nâng cao chất lƣợng sản phẩm

S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 + T3

Phát huy những lợi thế sẵn có của công ty để nâng cao uy tín

59

Nguồn: Nghiên cứu của tác giả, 2014

5.2.3. Phân tích chiến lƣợc đã đề xuất Nhóm chiến lƣợc SO

phát triển thị trƣờng xuất khẩu

Trong những năm qua thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là ở EU, Mỹ, Úc, các nước Trung Đông và Đông Nam Á. Tuy nhiên chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu mà thị trường EU giảm lượng tiêu thụ đáng kể, còn thị trường tiêu thụ ở Mỹ là thị trường khó tính và mức tiêu thụ ổn định. Vì vậy công ty cần tăng cường tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới như: Nam Mỹ, Trung Đông, Đông Âu, Nam Phi, Bắc Phi.

S1, S2, S5, S6, S7 + O3, O4, O5

Gia tăng sản lượng, khai thác tốt thị trường hiện có nhằm gia tăng thị phần.

Thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu.

và khả năng cạnh tranh để thoát khỏi tình trạng chèn ép từ các đối thủ cạnh tranh.

Nâng cao năng lực cạnh tranh Điểm yếu (W) W1. Khả năng cạnh tranh về giá W2. Hệ thống phân phối sản phẩm

W3. Thương hiệu trên thị

trường, thị phần

Các chiến lƣợc WO W2 +O1

Xây dựng đội ngũ marketing chuyên nghiệp để nghiên cứu thị trường và đưa ra chiến lược phù hợp, góp phần quảng bá thương hiệu công ty

Phát triển thƣơng hiệu. W3 + O1, O3, O5

Tận dụng sự hỗ trợ của nhà nước và Hiệp hội để hoàn thiện kênh phân phối

Kết hợp về phía trƣớc.

Các chiến lƣợc WT W1 + T1, T3

Tăng khả năng cạnh tranh về giá cho công ty bằng cách tiết kiệm chi phí sản xuất để có mức giá thành phẩm phù hợp.

Xây dựng chiến lƣợc giá. W2,W3 + T2, T3, T4

Công ty cần cố gắng hoàn thiện hệ thống kênh phân phối, marketing và thương hiệu của mình để không bị thua thiệt và có thể trụ vững trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay.

60

Thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu

Dựa vào những thời cơ hiện nay kết hợp với năng lực của công ty tiến hành đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất nhằm làm tăng sản lượng sản phẩm. Ngoài ra, công ty cần tiến hành phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu, thâm nhập vào từng ngách của thị trường từng nước nhập khẩu. Như vậy, công ty sẽ khai thác được tối đa thị trường mục tiêu, tăng thị phần và tăng sản lượng tiêu thụ.

Nhóm chiến lƣợc ST

Nâng cao chất lƣợng sản phẩm

Đầu tư nâng cao phẩm chất con giống, nguồn thức ăn và hệ thống ao nuôi, tận dụng trang thiết bị hiện đại để nâng cao được chất lượng sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn khắc khe của thị trường nhập khẩu. Công ty cũng nên tìm các biện pháp quản lý khoa học để có thể giảm thiểu tình trạng hao hụt trong quá trình nuôi trồng cá tra như việc quản lý được mật độ cá trong ao hợp lý, nồng độ pH của nước cũng như mực nước để tránh tình trạng cá chết hàng loạt, gây thiệt hại cho công ty. Ngoài ra việc đầu tư và tìm kiếm nhân viên quản lý ao nuôi có kinh nghiệm và kiến thức tốt sẽ phần nào giúp được công ty trong quá trình tự sản xuất và đảm bảo chất lượng của nguồn nguyên liệu, cũng như tính toán hợp lý các chi tiêu cho nông trại nhằm giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nhất.

Nâng cao năng lực cạnh tranh

Tìm cách phát huy lợi thế sẵn có của công ty và phát triển chúng theo hướng tích cực để củng cố thêm sự vững chắc cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh để thoát khỏi tình trạng chèn ép từ các đối thủ cũng như vượt qua được sự khủng hoảng trong ngành thủy sản hiện nay. Giữ quan hệ tốt đẹp với các cơ quan chức năng để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thương thảo với các khách hàng ở thị trường lớn.

Nhóm chiến lƣợc WO

Phát triển thƣơng hiệu

Hiện nay, cá tra Việt Nam chiếm đến hơn 90% thị phần trên thị trường xuất khẩu cá tra quốc tế, tuy nhiên một thực tế là thương hiệu cá tra Việt vẫn chưa thật sự gây dựng được lòng tin với người tiêu dùng bởi lẽ các sản phẩm từ cá tra được chế biến và xuất khẩu ở dạng thô, không có bao bì và đương nhiên doanh nghiệp Việt không thể có được thương hiệu sản phẩm của mình. Vì vậy, việc đầu tư bao bì đủ tiêu chuẩn kỹ thuật và quảng bá thương hiệu là vô cùng cần thiết, doanh nghiệp có thể quảng bá thương hiệu thông qua hội

61

chợ triển lãm, hội thảo quốc tế, phương tiện truyền thông, khách hàng cũ,...Ngoài ra, khi đã có thương hiệu, các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ không chỉ trong nước mà còn phải đăng ký bảo hộở nước ngoài như vậy mớiđảm bảo sản phẩm của mình có chỗ đứng trên thị trường thế giới, thông qua đó sẽ tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng, góp phần thực hiện chiến lược phát triển lâu dài trong tương lai. Xây dựng đội ngũ marketing chuyên nghiệp để cạp nhật và nắm bắt kịp thời các thời các thông tin của thị trường, đưa ra chiến lược phù hợp, đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng.

Kết hợp về phía trƣớc

Cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ vào trong hoạt động sản xuất, thay một số công đoạn thủ công bằng tự động hóa để làm tăng năng suất, tăng sản lượng của công ty. Đào tạo cán bộ, công nhân viên nâng cao trình độ ứng với tiến bộ công nghệ trong sản xuất. Tận dụng nguồn lao động dồi dào ở ĐBSCL tuyển dụng nhân viên vào những vị trí còn thiếu.

Nhóm chiến lƣợc WT

Xây dựng chiến lƣợc giá

Chiến lƣợc marketing

Tất cả các nguy cơ bên ngoài đối với tất cả các điểm yếu của công ty là một thử thách lớn, đòi hỏi công ty phải có chiến lược marketing phù hợp để điều chỉnh lại các hoạt động, cải thiện các mặt yếu kém của công ty, triển khai những chiến lược mới có tầm nhìn xa và hiệu quả nhằm giúp công ty trụ vững trong tình trạng khó khăn trước mắt và tăng doanh thu bán hàng.

Để tiến hành lựa chọn chiến lược cần thực hiện ma trận QSPM bằng cách liệt kê các yếu tố bên trong, bên ngoài và phân loại của công ty thông qua thực hiện hai công cụ phân tích IFE và EFE, sau đó tiến hàng tham khảo ý kiến những cán bộ quản lý công ty để chấm điểm hấp dẫn (AS). Do hạn chế trong việc tiếp xúc với cán bộ công ty cũng như những khó khăn khách quan trong quy định của bên công ty thực tập, tác giả không thể thực hiện được các ma trận IFE, EFE, và QSTM một cách chính xác. Tác giả xin đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu mặt hàng cá tra của công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy hải sản Hiệp Thanh dựa trên những phân tích của tác giả.

62

5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HIỆP THANH TY CỔ PHẦN HIỆP THANH

5.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp

Do công ty thiếu bộ phận marketing, vì thế phòng kế hoạch kiêm cả nhiệm vụ marketing cho công ty nên tính chuyên nghiệp và chất lượng cho việc marketing chưa được hiệu quả. Kênh phân phối sản phẩm của công ty chỉ dừng lại nơi nhà nhập khẩu chứ chưa đa dạng qua nhiều kênh như nhà bán sỉ, nhà bán lẻ, siêu thị,... Điều này cũng là một trong những nguyên nhân làm cho thương hiệu công ty ít được lưu lại trong tâm trí người tiêu dùng. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đối thủ cạnh tranh mạnh ngày càng nhiều. Vì thế, đòi hỏi công ty phải có những giải pháp về marketing kịp thời và hợp lý để công ty có thể giữ vững vị thế trên thị trường.

Tân dụng những cơ hội trước mắt như sự hỗ trợ của Nhà nước và các hiệp hội trong công tác nâng cao chất lượng sản phẩm, xúc tiến thương mại; khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu cá da trơn ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, kết hợp với những thế mạnh của công ty như sự hỗ trợ về tài chính của các chi nhánh trong tập đoàn, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ. Công ty nên đầu tư cho giải pháp về nghiên cứu và phát triển để tìm hiểu đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe hơn

của khách hàng.

Cơ hội tìm năng của thị trường xuất khẩu còn lớn, chính sách ưu đãi của Nhà nước và các hiệp hội, cộng thêm chiến lược thâm nhập thị trường đã đề xuất, trong tương lai, sản lượng tiêu thụ sẽ tăng lên khá nhiều. Vì thế, cùng với chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm thì giải pháp về sản xuất sẽ giúp công ty có những sản phẩm chất lượng, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao trong sản xuất.

Mặc dù là một công ty tư nhân có nguồn vốn mạnh và sự hỗ trợ đắc lực từ các chi nhánh trong cùng tập đoàn nhưng với nhiều hoạt động như đầu tư cho hệ thống máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất, đầu tư nghiên cứu thị trường phát triển thương hiệu, mở rộng quy mô, thuê mướn nhân công,... đòi hỏi công ty phải có kế hoạch sử dụng, đầu tư, phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý. Vậy nên công ty cần có giải pháp về tài chính để đảm bảo cho hoạt

động kinh doanh có hiệu quả, giúp công ty phát triển tốt trong thời gian dài và cạnh tranh được với những đối thủ cùng ngành.

Với nguồn nhân lực dồi dào và có trình độ, đây là một lợi thế của công ty. Thế nhưng, công ty lại chưa có bảng mô tả công việc cho từng người nên việc phân công công việc cũng như quyền hạn và trách nhiệm cho từng người

63

không rõ ràng, có trường hợp một số nhân viên đảm nhận nhiều công việc khác nhau. Vì thế, giải pháp về nguồn nhân lực sẽ giúp cho công ty sử dụng nguồn nhân lực hợp lý và khai thác tối đa năng lực của nhân viên.

Mặc dù khả năng quản trị chất lượng của công ty là một lợi thế, nhưng với tình hình yêu cầu khách hàng ngày càng khắt khe, rào cản thương mại nhiều như hiện nay thì giải pháp về quản trị chất lượng cho công ty sẽ rất cần thiết. Củng cố thêm về khả năng quản trị chất lượng giúp cho công ty có những sản phẩm ngày càng chất lượng hơn trên thị trường, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.

5.3.2. Các giải pháp

Giải pháp về marketing

Công ty nên tiến hành thành lập bộ phận marketing chuyên biệt. Bộ phận marketing có trách nhiệm nghiên cứu thị trường kinh doanh để nhận diện các cơ hội thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, đồng thời phân tích khách hàng và các yếu tố có liên quan nhằm thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường.

Phân khúc và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu

Thị hiếu tiêu dùng cá tra ở từng vùng của mỗi quốc gia trên thế giới đều khác nhau. Vì vậy, việc phân khúc thị trường sẽ giúp công ty có những giải pháp marketing hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu của từng thị trường mục tiêu đã lựa chọn. Có thể phân khúc thị trường sản phẩm cá tra trên thế giới theo yếu tố địa lý như sau:

Châu Á

Trong 4 tháng đầu năm, giá cá tra xuất khẩu có xu hướng tăng hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, ở thị trường Châu Á, giá cá tra trung bình nhập khẩu của Nhật Bản là 4,25 USD/kg, xuất khẩu cá tra sang ASEAN trong 4 tháng đầu năm nay tăng khá, đạt 16.896 tấn trị giá 36,9 triệu USD, tăng 34% về khối lượng và 56,9% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó Singapore là nước NK cá tra nhiều nhất cả về khối lượng và giá trị, đạt 4.883 tấn và 11,6 triệu USD, tăng 28,9% về khối lượng và 51,7% về giá trị.

Tại hội chợ Foodex Nhật Bản năm 2013, sản phẩm cá tra tẩm bột được nhiều khách hàng quan tâm trong số những sản phẩm đến từ Việt nam. Đến nay, Nhật Bản là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong nhập khẩu cá tra từ Việt Nam. Tuy nhiên, Nhật Bản cũng là một trong những thị trường trên thế giới có hệ thống kiểm tra nghiêm ngặc về độ an toàn và chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào nước họ. Vì vậy, muốn thâm nhập sâu vào thị

64

trường này cần phải quan tâm đặc biệt đến những tiêu chuẩn an toàn và chất lượng của sản phẩm.

Ấn Độ ưa chuộng fillet cá tra thịt trắng tinh, vì theo quan điểm của người Ấn Độ, thớ thịt trắng như vậy sẽ gắn liền với con cá ngon.

Hiện nay, Nhật Bản và Ấn Độ đang đi theo xu hướng Châu Âu và Mỹ là muốn tìm mua thủy sản bền vững. Chính vì vậy, việc cá tra đạt tiêu chuẩn bền vững là tiền đề thuận lợi để thâm nhập các thị trường này.

Loại cá tra fillet thịt đỏ là loại sản phẩm mà Nga ưa chuộng nhất. Những doanh nghiệp muốn xuất khẩu trong thị trường này cũng phải đảm bảo những tiêu chuẩn quốc tế về nuôi trồng, trang thiết bị cũng như an toàn thực phẩm trong chế biến.

Trung Quốc không yêu cầu sản phẩm đạt chất lượng cao, yêu cầu sản phẩm cấp thấp, tỷ lệ mạ băng cao hơn 10% so với thị trường khác. Do vậy, Trung Quốc yêu cầu phải bán giá với mức thấp hơn so với các thị trường khác.

Châu Âu

Các quốc gia của châu lục này đều có yêu cầu khắt khe về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Để nhập khẩu cá tra vào châu lục này, bắt buộc phải là loại cá tra thịt trắng và kèm theo chứng nhận là doanh nghiệp đã áp dụng tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu (Global GAP),

Một phần của tài liệu phân tích năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu mặt hàng cá tra của công ty cổ phần chế biến thủy hải sản hiệp thanh (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)