Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh kinh doanh tại Bảo Minh Quảng Ninh (Trang 27 - 31)

I Nội dung của hoạt động kinh doanh thơng mại

6. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

nghiệp

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh lợi ích thu đợc với chi phi bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Dới giác độ này thì chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các phơng pháp định lợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tính toán, so sánh đợc. Nh vậy, ta có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp.

Đối với một doanh nghiệp thơng mại, hiệu quả kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt của quá trình kinh doanh: Kết quả kinh doanh, trình độ tổ chức sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào... Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện các mức độ chiều sâu. Nó là thớc đo ngày càng quan trọng tạo đà tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

* Phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Trong quá trình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh đợc biểu hiện ở những dạng khác nhau. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, phân tích hiệu quả kinh doanh. Có mấy cách phân loại chủ yếu sau đây:

a- Hiệu quả kinh doanh bộ phận và hiệu quả kinh doanh tổng hợp.

Hiệu qủa kinh doanh bộ phận là hiệu quả thu đợc từ hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp kinh doanh. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả này là lợi nhuận mà mỗi bộ phận trong doanh nghiệp thu đợc và chất lợng thực hiện những yêu cầu do doanh nghiệp đặt ra cho nó.

Hiệu quả kinh doanh tổng hợp đợc tính cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Về cơ bản đó là lợng giá trị thặng d, thu nhập từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thu đợc trong từng thời kỳ so với lợng vốn và những chi phí hoạt động kinh doanh.

Giữa hiệu quả kinh doanh bộ phận và hiệu quả kinh doanh tổng hợp có mối quan hệ nhân quả và tác động qua lại lẫn nhau. Trong cơ chế thị trờng, không những chỉ cần tính toán và đạt đợc hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của từng bộ phận, mà còn cần phải đạt đợc hiệu quả của toàn bộ hệ thống kinh doanh trong doanh nghiệp. Mức hiệu quả kinh doanh tổng hợp lại phụ thuộc mức hiệu quả bộ phận. Nghĩa là phụ thuộc vào sự cố gắng của từng ngời lao động và mỗi bộ phận trong doanh nghiệp. Đồng thời, qua hoạt động của ban quản lý doanh nghiệp cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả bộ phận. Mỗi sự chỉ đạo, quản lý đúng tạo tiền đề thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh bộ phận. Ngợc lại, một quyết định lạc hậu sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Việc tính toán hiệu quả chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp. Việc tính toán và phân tích hiệu quả chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của những nhân tố nội bộ sản xuất kinh doanh đến hiệu quả kinh doanh chung. Về nguyên tắc, hiệu quả

của chi phí tổng hợp phụ thuộc vào các chi phí bộ phận. Việc giảm chi phí bộ phận sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí tổng hợp, tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, xác định các biện pháp đồng bộ để thu đợc hiệu quả tổng hợp trên cơ sở các bộ phận cấu thành.

b - Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả t ơng đối.

Trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh, việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích:

Một là, phân tích và đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi phí trong hoạt động kinh doanh.

Hai là, phân tích các phơng án khác nhau, trong việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể nào đó để chọn lấy một phơng án có lợi nhất.

Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án bằng cách xác định mức lợi ích thu đợc với lợng chi phí bỏ ra. Chẳng hạn tính toán lợng lợi nhuận thu đợc từ một đồng chi phí hoặc một đồng vốn bỏ ra. Về mặt lợng, hiệu quả này đợc biểu hiện ở các chỉ tiêu khác nhau, nh năng suất lao động, thời hạn hoàn vốn, tỷ suất vốn, lợi nhuận...

Hiệu quả tơng đối đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối, hoặc so sánh tơng quan các đại lợng thể hiện chi phí, hoặc kết quả các phơng án với nhau, các chỉ tiêu so sánh đợc sử dụng dể đánh giá mức độ hiệu quả các phơng án, để chọn phơng án có lợi nhất về kinh tế.

Trên thực tế để thực hiện một nhiệm vụ nào đó ngời ta không chỉ tìm thấy một phơng án mà có thể đa ra nhiều phơng án. Mỗi phơng án đòi hỏi lơng đầu t chi phí khác nhau. Vì vậy muốn đạt hiệu quả cao ng- ời ta làm công tác kinh doanh nói chung, kinh doanh thơng mại nói riêng phải biết cân nhắc nhiều phơng án, so sánh hiệu quả tơng đối để tìm biện pháp tối u.

Hiệu quả tơng đối và hiệu quả tuyệt đối trong kinh doanh thơng mại có quan hệ chặt chẽ với nhau, song chúng lại có tính độc lập tơng đối. Trớc hết xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tơng đối. Nghĩa là, trên cơ sở những chỉ tiêu tuyệt đối của từng phơng án ngời ta so sánh mức hiệu quả ấy của từng phơng án với nhau. Mức chênh lệch là hiệu quả tơng đối

Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tơng đối đợc xác định không phụ thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối. Chẳng hạn việc so sánh giữa mức chi phí của các phơng án khác nhau để chọn ra phơng án có chi phí thấp nhất. Chỉ ra sự so sánh chi phí của các phơng án chứ không phải là việc so sánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phơng án.

Nh vậy thông qua phân tích trên đây ta có thể thấy rằng:

Kết quả hoạt động kinh doanh về cơ bản đợc xác định bằng các chỉ tiêu, thể hiện mục tiêu kinh doanh cần đạt đợc nh doanh số bán ra, lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh thơng mại, đợc tính bằng các chỉ tiêu khác nhau bao gồm các chỉ tiêu hiệu quả đặc thù. Còn hiệu quả xã hội của hoạt động kinh doanh thơng mại đợc đánh giá thông qua việc thực hiện các chủ trơng chính sách và các biện pháp xã hội của nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh kinh doanh tại Bảo Minh Quảng Ninh (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w