Hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hoạt động thuê ngoài logistics tại Việt Nam (Trang 99 - 111)

6. Kết cấu của đề tài

3.3.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh

cạnh tranh lành mạnh

Trong thời gian qua, chúng ta đã có một số văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics nhƣ Luật thƣơng mại 2005, Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh logistics, Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định hoạt động vận tải đa phƣơng thức… và hàng loạt các quy phạm pháp luật về giao thông vận tải, cảng biển, xuất nhập khẩu, hải quan, thuế... Trong đó đặc biệt các quy hoạch về giao thông vận tải, cảng biển, vận tải biển, vận tải đƣờng bộ, đƣờng thủy..., các cảng khô, khu logistics... đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 đã ra đời. Các quy định này đã có tác động tích cực đến phát triển thị trƣờng logistics trong thời gian qua. Tuy nhiên, hành lang pháp lý cho hoạt động logistics nhƣ trên vẫn chƣa đủ mạnh, thậm chí chƣa phù hợp, chƣa tạo ra đƣợc một thị trƣờng dịch vụ logistics lành mạnh, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần, chƣa kể là thiếu chính sách nhằm nuôi dƣỡng và thúc đẩy các hoạt động dịch vụ logistics7.

Để hoàn thiện hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp logistics, ta có thể thực hiện một số biện pháp sau:

Thành lập Hiệp hội logistics quốc gia, cùng với Bộ giao thông vận tải và Bộ Công thƣơng quản lý về logistics và dịch vụ logistics. Đồng thời, Hiệp hội cũng là diễn đàn logistics cho các doanh nghiệp cùng tham gia bày tỏ ý kiến liên quan đến hoạt động logistics. Do vậy, cần khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia vào các hiệp hội, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng, dự thảo các chính sách, các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp logistics. Về phía các cơ quan Nhà nƣớc quản lý các hoạt động logistics, các cơ quan này cần tiếp thu ý kiến từ phía các doanh nghiệp, cải cách bộ máy quản lý, giảm thiểu thủ

tục hành chính, thủ tục hải quan, các loại thuế phí có liên quan đến hoạt động logistics của doanh nghiệp.

Thực hiện đồng bộ các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp. Các cơ quan quản lý ở các địa phƣơng cũng nhƣ các cơ quan quản lý ở cùng địa phƣơng nhƣ Cục Thuế, Sở Công thƣơng, Sở Kế hoạch và đầu tƣ, Sở Giao thông vận tải, các chi cục Hải quan cần quán triệt những quy định pháp luật về hoạt động logistics một cách đồng bộ và thống nhất. Tránh trƣờng hợp mỗi cơ quan, mỗi địa phƣơng hiểu theo cách khác nhau, áp dụng các quy định khác nhau, gây khó khăn, lãng phí thời gian cho hoạt động của các doanh nghiệp logistics.

Các cơ quan quản lý cũng cần nâng cao vai trò quản lý, giám sát và cần xử lý triệt để các trƣờng hợp cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp, tạo sự công bằng cho tất cả các doanh nghiệp cùng tham gia thị trƣờng dịch vụ logistics.

T m tắt chƣơng 3

Chƣơng 3 tác giả dự báo xu hƣớng phát triển của dịch vụ thuê ngoài logistics trong thời gian tới và đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động thuê ngoài logistics tại Việt Nam, đồng thời đƣa ra một số kiến nghị để giải quyết thực trạng hoạt động thuê ngoài hiện nay.

KẾT LUẬN

Luận văn đã đề cập tới hệ thống lý thuyết về logistics và hoạt động thuê ngoài logistics, thực trạng hoạt động thuê ngoài logistics ở Việt Nam và đánh giá chất lƣợng dịch vụ hoạt động thuê ngoài ở Việt Nam. Từ việc nghiên cứu thực trạng thuê ngoài logistics ở Việt Nam, luận văn đã đƣa ra một số xu hƣớng phát triển và kiến nghị một số giải pháp phát triển phù hợp với xu hƣớng cho thị trƣờng thuê ngoài logistics tại Việt Nam.

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn rút ra một số kết luận sau:

- Những hoạt động logistics đƣợc thuê ngoài nhiều nhất hiện nay là vận tải quốc tế, vận tải nội địa, lƣu kho, giao nhận và khai thuê hải quan. Tuy nhiên, giữa Việt Nam và thế giới có sự khác biệt khi thuê ngoài giao nhận ở Việt Nam phổ biến hơn vận tải quốc tế do các doanh nghiệp Việt Nam ít khi giành đƣợc quyền vận tải trong các hợp đồng mua bán quốc tế.

Phần lớn các doanh nghiệp đi thuê ngoài đều nhận thấy đƣợc lợi ích đáng kể nhƣ giảm đƣợc chi phí logistics, giảm tài sản cố định và giảm vòng quay đơn hàng. Tuy ở Việt Nam, những lợi ích này chƣa đƣợc thể hiện rõ rệt nhƣng so với việc không đi thuê ngoài thì vẫn góp phần không nhỏ, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bên cạnh những thành công thì một số doanh nghiệp đi thuê ngoài logistics vẫn có thể gặp những vấn đề do hạn chế năng lực của 3PL nhƣ chất lƣợng dịch vụ không đạt nhƣ cam kết, thiếu tính cải tiến liên tục, ứng dụng công nghệ thông tin không đạt yêu cầu và không giảm đƣợc chi phí nhƣ mong đợi. Đây cũng là những vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam lo ngại hoặc cũng đã gặp phải khiến họ phải quyết định không thuê ngoài hoặc không tiếp tục thuê ngoài logistics.

Xu hƣớng thuê ngoài logistics vẫn sẽ tiếp tục tăng trong tƣơng lai. Ngoài các hoạt động logistics truyền thống thì trong tƣơng lai, nhu cầu về các hoạt động logistics phức tạp hơn nhƣ quản lý tồn kho, logistics ngƣợc, tƣ vấn chuỗi cung ứng… cũng sẽ ngày càng tăng, đòi hỏi các 3PLP Việt Nam phải không ngừng đa

dạng hóa dịch vụ cung ứng, nâng cao chất lƣợng để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Vấn đề trọng tâm đối với 3PL trên thế giới hiện nay là phải cung cấp đƣợc các dịch vụ logistics tích hợp, đảm bảo một chuỗi cung ứng “xanh”- thân thiện với môi trƣờng và an toàn. Đây sẽ là các bƣớc đi chiến lƣợc giúp các 3PL ngày càng hiện diện nhiều hơn và đóng một vai trò lớn hơn trong hoạt động của các doanh nghiệp đi thuê ngoài cũng nhƣ khuyến khích hoạt động thuê ngoài logistics. Trong khi đó, tại Việt Nam thì ƣu tiên hàng đầu hiện nay là các doanh nghiệp phải trở thành các 3PL thực sự, nghĩa là có khả năng cung cấp các dịch vụ logistics đa dạng chứ không phải chỉ là một vài dịch vụ đơn lẻ nhƣ giao nhận, khai thuê hải quan hay mua bán cƣớc vận tải.

Hy vọng trong tƣơng lai không xa, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và hoạt động xuất nhập khẩu thì hoạt động thuê ngoài logistics cũng sẽ ngày càng phát triển và tại Việt Nam, logistics sẽ thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đoàn Thị Hồng Vân (2009) Logistics Những vấn đề cơ bản, NXB Lao động - Xã hội.

2. Hoàng Văn Châu (2009) Giáo trình logistics và vận tải quốc tế, NXB Thông tin và truyền thông.

3. SCM Việt Nam (2008) Kết quả khảo sát về Logistics 2008 4. Armstrong & Associates (2012) Current State of the 3PL market

5. Coyle, Bardi, Langley Jr. (2003) A general definition: The management of Business Logistics: A Supply Chain Perspective, (7th edition)

6. Capgemini Consulting (2012) The state of Logistics outsourcing 2013 Third- party logistics study

7. Council of Supply Chain Management Professionals (2012) 23th Annual State of Logistics Report

8. Douglas M. Lambert, Jame R. Stock, Lisa M.Ellram, Fundamental of Logistics Management, Irwin McGraw-Hill,1998, p 11

9. DHL Annual report 2011

10. Edward Frazelle, Supply Chain Strategy: The Logistics of Supply Chain Management, McGraw-Hill, 2002, tr 5-11

11. Eyefortransport, The 2011 North American 3PL Market – A strategic Analysis of the latest market opportunities and trends

12. Eyefortransport, Global 3PL & Logistics Outsourcing strategy, 2012

13. G.Ghiani, G.Laporte & R.Musmanno , Introduction to Logistics System Planning and Control, Wiley, 2004

14. Keuhn + Nagel Annual report 2011

15. Morgan Stanley, The China file: The Logistics journey is just beginning, 2012 16. Papadopoulou, An overview of third party logistics logistics industry, 2001 17. Papadopoulou, Third party Logistics Evolution, Lesson from the past, 1998 Logistics & Supply Chain Management Conference

providers, Industrial Marketing Management, 32(2), page 139-149 19. Supply Chain Management Term and Glossary, 2010

20. Transport Intelligence, Global Freight Forwarding 2010

21. Wentworth, 2003, Outsourcing services, the case study again, Logistics and Transport focus

22. Trần Thị Mỹ Hằng, (2012), nâng cao chất lượng dịch vụ logistic tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên địa bàn TPHCM đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Khoa quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Ngoại thƣơng

23. Vũ Thị Hà Nguyên, (2009) Nghiên cứu hoạt động thuê ngoài logistics (3PL) trên thế giới và giải pháp phát triển ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng

24. Armstrong & Associates, Global 3PL Market Size Estimates,

http://3plogistics.com/3PLmarketGlobal.htm truy cập ngày 19/6/2013 25. Armstrong & Associates, US. 3PL market size

http://3plogistics.com/3PLmarket.htm truy cập ngày 19/5/20132

26. Armstrong & Associates, A&A's Top 50 Global Third-Party Logistics Provider (3PL) List, http://3plogistics.com/Top_50_Global_3PLs.htm truy cập ngày

19/5/2013

27. Martin Murray, Selecting a third party logistics (3PL) provider,

http://logistics.about.com/od/strategicsupplychain/a/select_3PL.htm truy cập ngày 15/6/2013

28. Ban Cải cách hiện đại hóa Hải quan, Nghị định về hải quan điện tử có hiệu lực thi hành từ quý III/2012

http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=18614&Catego ry=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt truy cập ngày 25/5/2013.

29. Bùi Văn Danh, Cần một chiến lược phát triển toàn diện nguồn nhân lực logistics Việt Nam http://vlr.vn/vn/news/logistics-viet-nam/nghien-cuu-ung- dung/973/can-mot-chien-luoc-phat-trien-toan-dien-nguon-nhan-luc-logistics-viet- nam.vlr truy cập ngày 1/6/2013

30. Chí Hiếu, Đại lí thủ tục hải quan chưa xứng tầm

http://www.baohaiquan.vn/pages/dai-li-thu-tuc-hai-quan-chua-xung-tam.aspx truy

cập ngày 25/5/2013

31. Cục đƣờng sắt Việt Nam, Hiện trạng kết cấu hạ tầng đường sắt

http://www.vnra.gov.vn truy cập ngày 15/6/2013

32. Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013

http://www.mt.gov.vn/Default.aspx?tabid=26&catid=204&articleid=10562 truy cập ngày 20/5/2013.

33. Đỗ Xuân Quang, Phát triển dịch vụ logistics sau 5 năm gia nhập WTO: tạo liên kết để phát triểnhttp://thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/logistics-viet-nam/90485- phat-trien-dich-vu-logistics-sau-5-nam-gia-nhap-wto-tao-lien-ket-de-phat-trien.html truy cập ngày 20/6/2013

34. Đỗ Xuân Quỳnh, Kinh tế biển Việt Nam nhìn từ vận tải biển,

http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=29421466-8edc-41a0-8014- f33b3ccc5914&CatID=127&NextTime=03/04/2012%2013:36&PubID=129 truy cập ngày 20/6/2013

35. Đăng Nguyên, Dịch vụ logistics Việt Nam còn nhiều hạn chế

http://www.thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/logistics-viet-nam/82590-dich-vu- logistics-viet-nam-con-nhieu-han-che.htm truy cập ngày 5/6/2013

36. Ga Hà Nội, Trích quy định giá cước vận tải hàng hóa bằng đường sắt, Http://www.gahanoi.com.vn truy cập ngày 15/6/2013

37. Lê Anh, Dịch vụ cảng biển Việt Nam: Phải sớm biến tiềm năng thành lợi thế cạnh tranh http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/daidoanket.vn/Dich-vu-cang- bien-Viet-Nam-Phai-som-bien-tiem-nang-thanh-loi-the-canh-tranh/7437124.epi

truy cập ngày 5/6/2013

38. Lê Anh - Thái Hằng - Đào Loan, Vậntải đường bộ, đường biển, đường không rục rịch tăng giá,

bo-duong-bien-duong-khong-ruc-rich-tang-gia.html truy cập ngày 20/5/2013 39. Logistics Việt Nam: 5 năm sau WTO (2007-2012)

http://vlr.vn/vn/news/logistics-viet-nam/van-ban/596/logistics-viet-nam-5-nam-sau- wto-2007-2012-.vlr truy cập ngày 15/5/2013

40. Lƣơng Bằng, Trở ngại của hàng không Việt Nam

http://www.baohaiquan.vn/pages/tro-ngai-cua-hang-khong-viet-nam.aspx truy cập ngày 20/6/2013

41. Nam Phong, Logistics nội: “bán thân” cho nước ngoài”?

http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/91441/logistics-noi----ban-than--cho-nuoc-ngoai- .html truy cập ngày 15/5/2013

42. Nguyên Hƣơng, Thị trường dịch vụ logistics Việt Nam: Cơ hội và thách thức

http://tamnhin.net/Doanhnghiep/19158/Thi-truong-dich-vu-Logistics-Viet-Nam-Co- hoi-va-thach-thuc.html truy cập ngày 5/5/2013

43. Nguyễn Hùng, Doanh nghiệp Việt Nam với chiến lược 3PL

http://vlr.vn/vn/news/doanh/dn-thuong-hieu/692/doanh-nghiep-logistics-viet-voi- chien-luoc-3pl.vlr truy cập ngày 1/5/2013

44. Những chiến lược của nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL nước ngoài tại Việt Nam, http://vietmarine.net/forum/showthread.php?4605-Nh%E1%BB%AFng- chi%E1%BA%BFn-l%C6%B0%E1%BB%A3c-c%E1%BB%A7a-nh%C3%A0- cung-c%E1%BA%A5p-d%E1%BB%8Bch-v%E1%BB%A5-logistics-3PL-

n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ngo%C3%A0i-t%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87t-Nam

truy cập ngày 1/5/2013

45. HNam, Hải quan điện tử đi vào khâu hoàn thiện

http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177092&ite

m_id=60967440&p_details=1truy cập ngày 25/5/2013

46. Phạm Đình Phƣơng, Vì sao chi phí logistics cao?

http://dddn.com.vn/20120216104643614cat210/vi-sao-chi-phi-logistics-cao-.htm

truy cập ngày 15/05/2013

http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/51293/Mo-cua-thi-

truong-logistics-Lieu-co-tiep-tuc-thua-tren-san-nha?.htmltruy cập ngày 20/5/2013

48. Trần Huy Hiền, Phát triển đại lý hải quan - một nhu cầu cấp thiết

http://vlr.vn/vn/news/info/toan-canh-kinh-te/378/phat-trien-dai-ly-hai-quan-mot-

nhu-cau-cap-thiet.vlr truy cập ngày 25/04/2013

49. Quốc Hội (2005) Luật Hải quan số 42/2005/QH11 của Quốc Hội ban hành ngày 14/6/2005.

50. Quốc Hội (2005) Luật Thƣơng mại Việt Nam số 36/2005/QH11 của Quốc Hội ban hành ngày 27/6/2005.

51. Thủ tƣớng Chính phủ (2009) Quyết định số 2190/QĐ-TTg ban hành ngày 24/12/2009, phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

52. Thủ tƣớng Chính phủ (2009) Quyết định số 1601/QĐ-TTg ban hành ngày 15/10/2009, phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ... i

LỜI CẢM ƠN ... ii

TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ... iii

TÓM TẮT TIẾNG ANH ... iv MỤC LỤC ... v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... vi DANH MỤC CÁC BẢNG... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ... viii LỜI MỞ ĐẦU ... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1

2. Mục tiêu của đề tài ... 2

3. Nội dung nghiên cứu ... 2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 2

5. Tình hình nghiên cứu đề tài ... 3

6. Kết cấu của đề tài ... 3

CHƢƠNG 1 ... 4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS (3PL) ... 4

1.1 Những vấn đề chung về logistics ... 4

1.1.1. Khái niệm logistics ... 4

1.1.1.1. Quan điểm 3 giai đoạn ... 6

1.1.1.2. Quan điểm 5 giai đoạn ... 8

1.1.2.Phân loại ... 10

1.1.2.1. Theo hình thức khai thác logistics ... 10

1.1.2.2. Theo quá trình ... 11

1.1.2.3. Theo phạm vi ... 12

1.2. Hoạt động thuê ngoài logistics ... 12

1.2.1. Khái niệm thuê ngoài logistics ... 12

1.2.2 . Khái niệm dịch vụ logistics ... 14

1.2.3. Các giai đoạn phát triển của thuê ngoài logistics (logistics bên thứ ba- 3PL) ... 15

1.2.4. Các hoạt động thuê ngoài logistics ... 20

1.2.4.1 Hoạt động vận tải ... 22

1.2.4.2 Hoạt động giao nhận ... 23

1.2.4.3 Hoạt động lƣu kho, bãi ... 25

1.2.5. Vai trò của hoạt động thuê ngoài logistics ... 27

1.2.5.1 Đối với nền kinh tế ... 27

1.2.5.2. Đối với các doanh nghiệp ... 28

1.3. Hoạt động thuê ngoài ở một số nƣớc trên thế giới ... 31

1.3.1 Tổng quan về thị trƣờng thuê ngoài logistics trên thế giới ... 31

1.3.2. Các dịch vụ đƣợc thuê ngoài logistics trên thế giới ... 33

1.3.4. Các doanh nghiệp thuê ngoài dịch vụ logistics ... 35

CHƢƠNG 2 ... 39

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THUÊ NGOÀI LOGISTICS TẠI VIỆT NAM ... 39

2.1 Tổng quan hoạt động logicstics tại Việt Nam ... 39

2.2. Cơ sở hạ tầng logistics tại Việt Nam ... 39

2.2.1Cơ sở luật pháp có liên quan đến giao nhận vận tải và logistics ... 42

2.2.2 Nguồn nhân lực liên quan đến giao nhận vận tải và logistics ... 44

2.3 Thực trạng hoạt động thuê ngoài logistics tại Việt Nam ... 45

2.3.1. Tình hình hoạt động thuê ngoài logistics tại Việt Nam ... 45

2.3.1.1. Vận tải ... 45

2.3.1.2 Hoạt động giao nhận ... 53

2.3.1.3 Hoạt động lƣu kho, bãi ... 57

2.3.2. Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL tại Việt Nam ... 60

2.3.2.1. Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL trong nƣớc ... 60

2.3.2.2 Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL nƣớc ngoài ở Việt Nam ... 61

2.3.3. Thực trạng chất lƣợng dịch vụ logistics tại Việt Nam ... 63

2.3.3.1 Mô hình nghiên cứu ... 63

2.3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu... 64

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hoạt động thuê ngoài logistics tại Việt Nam (Trang 99 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)