Quỹ bảo lãnh hạ tầng

Một phần của tài liệu huy động vốn cho đầu tư phát triên cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh 20102014 (Trang 77 - 78)

6. Bố cục đề tài:

3.4.1. Quỹ bảo lãnh hạ tầng

Khái niệm:

- Nguồn tập trung cung cấp bảo lãnh cho các dự án hạ tầng PPP - Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của CĐT (NN)

- Bảo lãnh một số rủi ro cần chia sẻ để đảm bảo tính hấp dẫn

Mục đích:

 Giảm chi phí đầu tư PPP

 Giảm thiểu rủi ro cho NĐT nhờ bảo lãnh trên tài sản  TCTCDP bảo lãnh (BL WB)

 Quản lý tập trung nợ / bảo lãnh trong lĩnh vực hạ tầng  Tăng tính hấp dẫn Nhà đầu tư, Ngân hàng

Tầm nhìn:

 Ngắn hạn: Bộ tài chính quản lý, cấp bảo lãnh chính phủ

 Dài hạn: Xã hội hoá, hoạt động độc lập dựa trên phí bảo lãnh. Quản lý bởi hội đồng độc lập, đảm bảo tính bền vững

Thí điểm ở một số quốc gia:

Sao Paulo, Brazil

Chính phủ bán DNNN, hình thành Tập đoàn hợp tác (CPP) năm 2004  Indonesia (IIGF) - 2009

Bộ Tài Chính quản lý như một công cụ tài khoá Cơ chế 1 cửa sổ, tiêu chuẩn hoá quy trình PPP Nguồn: Ngân sách, TCTCDP

Columbia

Quỹ nợ tiềm tàng của Chính Phủ, đánh giá trước khi cấp bảo lãnh Định giá nợ tiềm tàng cho NSNN

Lợi ích mang lại

Nhà đầu tư: Bộ Tài Chính: Ngân hàng:

 Chia sẻ rủi ro doanh thu, rủi ro quy đổi

 Được bảo lãnh việc thực hiện hợp đồng

 Giảm chi phí tài chính NHTM  Công cụ tập trung quản lý BLHT  Quy trình hoá PPP  Quản lý ngân sách bảo lãnh tập trung  Giảm nợ xấu (sử dụng dự phòng)

 Bảo lãnh rủi ro dựa trên tài sản của Quỹ

 Tăng khả thi, giảm chi phí lãi vay

 Giảm gánh nặng nợ công

Một phần của tài liệu huy động vốn cho đầu tư phát triên cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh 20102014 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w