Mục tiêu, phương hướng phát triển cơ sở hạ tầng:

Một phần của tài liệu huy động vốn cho đầu tư phát triên cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh 20102014 (Trang 65)

6. Bố cục đề tài:

3.1.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển cơ sở hạ tầng:

3.1.2.1. Cơ sở hạ tầng giao thông:

Xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, đảm bảo tính liên tục, tạo kiên kết giữa các địa phương trong tỉnh với cả nước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Bảng 8: Nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án phát triển hạ tầng giao thông giai đoạn 2016-2020 Hạng mục đầu tư Vốn đầu tư ( tr đồng) Giai đoạn thực hiện Nguồn Lượng vốn cần huy động trong giai đoạn 2016-2020

(tr đồng) Nâng cấp quốc lộ 1A 5220000 2011- 2016 Ngân sách trung ương 1740000 Tỉnh lộ, huyện lộ khác, đường nông thôn, bến xe 19000000 2011- 2020 Ngân sách địa phương 9500000 Nâng cấp quốc lộ 8 4000000 2011- 2020 Ngân sách trung ương 2000000 Tỉnh lộ 28,70,21,22 3500000 2011- 2020 Ngân sách địa phương 1750000

Xây dựng đường ven

biển 6970000 2011- 2020 Ngân sách địa phương 3485000 Xây dựng cao tốc 15000000 2016- 2020 Ngân sách trung ương 15000000 Nâng cấp quốc lộ 12 2500000 2016- 2020 Ngân sách địa phương 2500000 Nâng cấp đường sắt hiện có 690000 2011- 2018 Ngân sách trung ương 258750

(Nguồn báo cáo tổng hợp phát triển KTXH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020)

3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng thủy lợi:

Tập trung đầu tư hoàn thành hệ thống thủy lợi đa mục tiêu Ngàn Trươi – Cẩm Trang, nâng cấp đê La Giang, cống Đò Điệm và hệ thống kênh trục sông Nghèn; xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ, kiên cố hóa kênh mương nội đồng nhằm đảm bảo tưới tiêu chủ động cho trên 85% diên tích đất

nông nghiệp vào năm 2020; củng cố hệ thống đê sông, đê biển vững chắc để chống sạt lở ven sông, ven biển.

Cấp, thoát nước: tập trung giải quyết vấn đề cấp nước đô thị, nông thôn và sản xuất công nghiệp dịch vụ. Đầu tư nâng cấp, xây mới đồng bộ hệ thống thoát nước mưa và nước thải cho các đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp.

Bảng 9 : Nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án phát triển hạ tầng thủy lợi giai đoạn 2016-2020 Hạng mục đầu tư Vốn đầu tư ( tr đồng) Giai đoạn thực hiện Nguồn Lượng vốn cần huy động trong giai đoạn 2016-

2020(tr đồng) Hệ thống thủy lợi Ngàn Tươi- Cẩm Trang 9140000 2011- 2019 Ngân sách trung ương 4062220

Kiên cố hóa kênh

mương 4490000 2011- 2020 Ngân sách trung ương và địa phương 2245000 Đầu tư vào đê

sông La và sông Lam 1090000 2011- 2016 Ngân sách TW và địa phương 363020 Xây dựng/ nâng cấp đê khác 5260000 2011- 2020 Ngân sách trung ương và địa phương 2630000 Nâng cấp trạm bơm và kênh mương 535000 2011- 2020 Ngân sách địa phương 267500 Nâng cấp hệ thống

thoát nước đô thị 300000

2011- 2020

Ngân sách địa

phương 160000

3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng điện và mạng lưới cấp điện:

Thực hiện theo quy hoạch phát triển Điện lực chung của cả nước đối với các nhà máy điện Vũng Áng 1 (công suất 1.200 MW), nhiệt điện Vũng Áng 3 (công suất 2.400 MW) và nhà máy nhiệt điện của tập đoàn Formosa (công suất 1.500 MW)

Cải tạo và phát triển mạng lưới điện nhằm tận dụng năng lực hiên có; xây dựng theo quy hoạch các trạm và đường dây 220 kV, 110 kV,đường dây trung thế , hạ thế kết nối với các nguồn điện mới đáp ứng nhu cầu phụ tải tăng,nhất là vùng mỏ sắt Thạch Khê, khu kinh tế Vũng Áng và khu kinh tế Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.

Bảng 10: Nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án phát triển hạ tầng điện và mạng lưới điện giai đoạn 2016-2020 Hạng mục đầu tư Vốn đầu tư ( tr đồng) Giai đoạn thực hiện Nguồn Lượng vốn cần huy động trong giai đoạn 2016-2020

( tr đồng) Nâng cấp lưới điện

nông thôn 590000 2011-2016 Ngân sách trung ương 110000 Nhà máy nhiệt điện -Formosa 36540000 2011-2020 Ngoài ngân sách 16924000 Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 2 31500000 2015-2019 Ngoài ngân sách 31500000

(Nguồn báo cáo tổng hợp phát triển KTXH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020)

3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng viễn thông, thông tin, liên lạc:

Nâng cấp, mở rộng và từng bước hiện đại hóa mạng bưu chính - viễn thông và thông tin truyền thông có dung lượng lớn, tốc độ cao, kết nối các địa phương trong phạm vi cả nước và quốc tế; hiện đại hóa hệ thống phân phối, truyền dẫn công nghệ cao và cáp quang đến huyện, xã. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí nhà nước và giao dịch điện tử; tăng mật độ thuê bao điện thoại, bảo đảm 100% xã có mạng internet với nhiều dịch vụ tiện ích, công nghệ cao.

Bảng 11: Nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án phát triển hạ tầng viễn thông, liên lạc trong giai đoạn 2016-2020 Hạng mục đầu tư Vốn đầu tư ( tr đồng) Giai đoạn thực hiện Nguồn Lượng vốn cần huy động trong giai đoạn 2016-2020

(tr đồng) Nhập dữ liệu trung

tâm số hóa 150000 2017

Ngoài ngân

sách 150000

Trung tâm BPO-ITO phức hợp/ phân tích thị trường 199000 2019 Ngoài ngân sách 199000 Cơ sở hạ tầng tin học cho giáo dục 39000 2011- 2020 Ngân sách TW và địa phương 20000 Cơ sở hạ tầng di động 2250000 2011- 2020 Ngoài ngân sách 1300000 Nâng cấp cơ sở hạ tầng bưu điện 100000 2011- 2020 Ngoài ngân sách nhà nước 60000

Các đầu tư khác cho

lĩnh vực viễn thông 560000

2013- 2020

Ngoài ngân

sách nhà nước 35000

(Nguồn báo cáo tổng hợp phát triển KTXH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020)

3.1.2.5. Cơ sở hạ tầng y tế

Giai đoạn 2016 - 2020: ưu tiên đầu tư xây dựng mới cơ sở khám và điều trị bệnh chuyên khoa và chăm sóc y tế cấp 3 toàn diện; hoàn thành xây dựng tiêu chí quốc gia về y tế xã.

Bảng 12: Nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án phát triển hạ tầng y tế trong giai đoạn 2016-2020 Hạng mục đầu tư Vốn đầu tư (tr đồng) Giai đoạn thực hiện Nguồn Lượng vốn cần huy động trong giai đoạn 2016-2020

(tr đồng) Xây dựng, nâng cấp

bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện

1400000 2011-2020 Ngân sách TW và địa phương 7500000 Xây dựng, nâng cấp

hệ thống trạm xá xã 800000 2011-2020 Ngân sách TW và địa phương 420000 Cơ sở chăm sóc sức khỏe trong KKT Vũng Áng 200000 2014-2020 ngoài ngân sách 142875 Cơ sở chăm sóc sức khỏe cho mỏ Thạch Khê 150000 2014-2020 Ngoài ngân sách 107142

3.2, Giải pháp tăng cường huy động vốn từ các nguồn vồn cho đầu tư phát triển CSHT tỉnh Hà Tĩnh: triển CSHT tỉnh Hà Tĩnh:

3.2.1. Giải pháp tăng cường huy động từ vốn ngân sách nhà nước:

Công tác thu ngân sách nhà nước

Thực hiện tốt việc thu đúng, thu đủ, hán chế thu NS, kịp thời khai thác các nguồn thu từ thuế phí và NSNN, đi đôi với các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu thông qua việc tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, ổn định thông thoáng. Thuế cần được điều chỉnh hợp lí hơn nhằm khuyến khích mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tăng cường tích tụ vốn, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, thay đổi công nghệ, hiện đại hóa sản xuất…

Đối với các khoản thu phí, lệ phí phải thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định của nhà nước, kịp thời ban hành danh mục thu và mức thu theo đúng quy định; phân cấp quản lí thu kết hợp cơ chế giám sát chặt chẽ, tránh tình trạng tự đặt ra các loại phí và mức thu trái quy định. Các khoản thu phải được nộp vào NSNN đầy đủ và kịp thời không để tồn tại tình trạng tùy tiện trong quản lý và sử dụng

Công tác chi ngân sách

Đổi mới quản lí NSNN theo yêu cầu hiện đại hóa, quản lý NS theo hướng xây dựng NS trung hạn, gắn với kết quả đầu ra, tăng cường tính công khai, minh bạch tài chính trong quản lý NS. Cần nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm các cấp trong việc sử dụng NSNN. Cần rà soát, xd và điều chỉnh tiêu chuẩn mức chi thường xuyên phù hợp với diều kiện KT-XH của địa phương, giảm thiểu các khoản chi chưa cần thiết, tránh lãng phí NS.

Tăng chi NS cho đầu tư phát triển, đảm bảo tốc độ tăng chi thường xuyên nhỏ hơn tốc độ tăng chi đầu tư phát triển, duy trì mức tăng chi đầu tư phát triển từ nguồn NSNN cao hơn mức tăng trưởng kinh tế. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn trên cơ sở đẩy mạnh phân công, phân cấp quản lý

Đẩy mạnh khai thác các khoản thu về đất. Sử dụng đất để tạo vốn xây dựng CSHT, cần có chính sách hợp lý khuyến khích các thành phần kinh tế và tư nhân sử dụng đất hợp lý với kahr năng và đảm bảo nguồn thu NSNN để tái đầu tư CSHT.

Về lâu dài, các chính sách xử lý quỹ đất phải được hoàn thiện cơ chế tài chính, tạo vốn cho đầu tư CSHT bằng hướng dẫn đấu giá quyền sử dụng đất. Triển khai thực hiện tốt công tác quy hoạch đất, công bố rộng rãi, công khái các hạng mục, kêu gọi đầu tư hay cho đấu thầu diện tích đất. Cần có biện pháp thực hiện triệt để việc thu hồi đất đã được giao hay tổ chức thuê đang để hàng hóa và không sử dụng hay sử dụng sai mục đích

Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu của trung ương, vốn trung ương đầu tư trên địa bàn:

Rà soát tất cả các chwong trình hỗ trợ có mục tiêu của trung ương trong giái đoạn tới để tiếp tục kiến nghị xin trung ương hỗ trợ thêm vốn theo chương trình, kiến nghị trung ương hỗ trợ vốn cho các chương trình bức xúc, quan trọng của tỉnh.

Phải thật sự chủ động tiếp cân, khai thác và tranh thủ các nguồn vốn, các dự án, các chương trình từ các bộ ngành trung ương đang làm chủ đầu tư các dự án trên địa bàn để tác động, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án.

Tham khảo học tập kinh nghiệm của các tỉnh đã phát hành trái phiếu công trình. Thời gian tới, đầy mạnh phát hành trái phiếu công trình địa phương để huy động vốn cho đầu tư phát triển trên cơ sở quy định hiện hành, đẩm bảo quyên lợi cho các bên tham gia.

3.2.2. Giải nâng cao hiệu quả huy động vốn doanh nghiệp nhà nước:

Tập trung đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và cơ cấu tại các doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nước theo hướng đa dạng hóa hình thức sở hữa, phấn đấu hoàn thành việc đổi mới sở hữa. Phân loại và sắp xếp các doanh nghiệp có hiệu quả có khả năng cạnh tranh để bổ sung và hỗ trợ thêm vốn. Giải thể, chuyển đổi hình thức các doanh nghiệp không hiệu quả, thua lỗ

3.2.3. Giải pháp tăng cường huy động vốn từ nguồn tín dụng

Cần tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng thương mại và TCTD trên địa bàn tỉnh. Ngoài chi nhánh các ngân hàng thương mại quốc doanh hiện có, cần khuyến khích các ngân hàng thương mại cổ phần mở thêm chi nhánh, mở thêm phòng giao dịch, mạng lưới trên địa bàn tỉnh, nâng cao tính cạnh tranh.

Mở rộng, củng cố, chấn chỉnh hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, giúp đỡ các xã có đủ điều kiện thành lập mới QTDND tạo điều kiện cho các QTDND mở rộng địa bàn hoạt động, đặc biệt nâng cao năng lực quản trị trong QTDND.

Các TCTD cần nâng cao hiệu quả huy động vốn bằng các phát hành đa dạng các loại kì phiếu, tín phiếu, tiền gửi tiết kiệm, mở rộng phương twhsc thanh toán qua ngân hàng. Tập trung nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn nhằm đầu tư phát triển CSHT.

Phát triển và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng cà hệ thống thanh toán, tạo điều kiện cho việc hình thành thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa TCTD với cơ chế thông thoáng, quy trình đơn giản, thích hợp để nâng cao chất lượng phục vụ.

3.2.4. Giải pháp tăng cường huy động vốn từ khu vực dân doanh:

Nguồn vốn doanh nghiệp tư nhân

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu qura bộ máy nhà nước, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thật sự thuận lợi, hấp dẫn, thông thoáng để khuyến khích hoạt động thu hút đầu tư.

Đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ bản CSHT KT-XH, tập trung vào các lĩnh vực gao thông, viễn thông, các khu công nghiệp nhằm đáp ứng điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển.

Hoàn thiện cơ chế chính sách để thu hút đầu tư, có chính sách ưu đãi thật sự cho các doanh nghiệpđầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, đảm bảo quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, có chính sách khuyến khích và cho phép đa dạng hóa các hình thức đầu tư để thu hút vốn đầu tư xã hội.

Nguồn vốn trong dân cư

Địa phương, cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho người dân dễ dàng bỏ vốn đầu từ vì họ tin tưởng vào chính sách khuyến khích đầu tư.

Khuyến khích tác dụng rỗng rãi việc mở tài khoản cá nhân, gửi tiền tiết kiệm, mua các kì phiế, trái phiếu, giảm dần đến bỏ tập quán giữ tiền mặt, trữ vàng để tích lũy

Các TCTD cần khuyến khích nhân dân mở tài khaorn cá nhân, phải đảm bảo thanh toán thuận tiện qua tài khoản này. Khuyến khích sử dụng thẻ thanh toan, mở rộng phương thức thanh tóan không dung tiền mặt. Với các hình thức thanh toán như vậy nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để mỗi đồng vốn luôn nằm trong vòng quay lien tục của đầu tư.

3.2.5. Giải pháp tăng cường huy động vốn nước ngoài

a, Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Cải cách môi trường đầu tư, tăng cường hươn nữa tính minh bạch của môi trường đầu tư, chuẩn bị các điều kiện tốt nhaatsmawjt bằng, CSHT.

Xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ về thu hút vốn FDI. Các danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước ngòai bằng các hình thức đa dạng. Tăng cường thu hút vào các ngành, lĩnh vực có tính cạnh tranh

Tăng cường quảng bá xúc tiến đầu tư nước ngoài

b, Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

Đẩy mạnh phát triển hạ tầng cơ sở nông thôn, triển khai các chương trình dự asn phát triển hạ tầng kinh tế quốc gia.

Phù hợp với phương hướng chung của địa phương, chủ động xây dựng dự án, làm việc và tranh thủ vốn từ các bộ, ngành trung ương.

Để thu hút đầu tư, tỉnh chủ động xây dựng danh mục các chương trình dự án ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA, làm cơ sở vận động tài trợ

Hài hòa thủ tục với nhà tài trợ để tăng cương thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, đẩy mạnh công tác giải phòng mặt bằng, giao đất theo đung tiến độ và bố trí đủ vốn đối ứng thực hiện dự án. Nâng cao năng lực đội ngũ làm kinh tế đối ngoại và quản lý dự án để thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ODA.

3.3.1. Nhóm giải pháp về chiến lược chính sách

a) Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng trong đó có hoạt động đầu tư xây dựng CSHTKT

Hệ thống luật pháp là cụ thể hoá chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước, là cơ sở pháp luật để các chủ đầu tư tiến hành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; đồng thời cũng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình đầu tư.

Nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản mà nhà đầu tư hay than phiền là hệ thống các quy phạm pháp luật và chính sách kinh tế của Việt Nam còn mập mờ chồng chéo thiếu nhất quán và thường xuyên thay đổi đột ngột khó dự đoán. Chính vì vậy mà việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật đầy đủ và đồng bộ; minh bạch nhất quán; thiết lập một mặt bằng áp dụng chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài .

Nhưng trên đây mới chỉ là bước khởi đầu, điều quan trọng hiện nay là đưa các luật này vào cuộc sống và có hiệu quả cao, tăng cường tính thực thi của hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như ý thức chấp hành luật của nhà đầu tư cũng như các thành phần kinh tế. Có như vậy mới tạo được khung pháp lí đồng bộ,

Một phần của tài liệu huy động vốn cho đầu tư phát triên cơ sở hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh 20102014 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w