Những cơ hội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 90 - 93)

Trước tỡnh hỡnh kinh tế đất nước phỏt triển trong xu hướng Quốc tế chuyển sang nền kinh tế tri thức đũi hỏi nguồn nhõn lực phải chuyờn nghiệp và cú hàm lượng chất xỏm cao. Kinh nghiệm trờn thế giới cho thấy nước nào phỏt triển nhanh và bền vững đều phải xem giỏo dục là quốc sỏch và muốn phỏt triển kinh tế đều phỏt triển giỏo dục ưu tiờn đầu tư cho con người. Chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2020 của Bộ GD & ĐT trỡnh Chớnh Phủ ban hành vào là giải phỏp rất tớch cực thể hiện quyết tõm phỏt triển đất nước, phải phỏt triển Giỏo dục - phỏt triển con người.

Năm 2006 nước ta đó chớnh thức gia nhập WTO, cú thể núi Việt nam đó bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn của “nền kinh tế khụng biờn giới”, cỏc rào

cản về kinh tế sẽ được rỡ bỏ. Như vậy nhu cầu về nguồn nhõn lực, đặc biệt là nhõn lực chất lượng cao sẽ tăng lờn. Đõy là một cơ hội để mở rộng quy mụ đào tạo.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đó xỏc định mục tiờu phỏt triển nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020. Định hướng về phỏt triển kinh tế xó hội chủ yếu trong 10 năm 2011-2020, trong đú, phỏt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp, hỡnh thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Gắn phỏt triển kinh tế với bảo vệ mụi trường, phỏt triển kinh tế xanh. Chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng từ chủ yếu phỏt triển theo chiều rộng sang phỏt triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sõu, vừa mở rộng quy mụ vừa chỳ trọng nõng cao chất lượng, hiệu quả. éẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện tỏi cấu trỳc nền kinh tế, trọng tõm là cơ cấu lại cỏc ngành sản xuất, dịch vụ gắn với cỏc vựng kinh tế; thỳc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh hàm lượng nội địa, giỏ trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bỡnh quõn 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giỏ so sỏnh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010. GDP bỡnh quõn đầu người theo giỏ thực tế đạt khoảng 3.000 - 3.200 USD.

Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mụ. Xõy dựng cơ cấu kinh tế cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp. Nụng nghiệp cú bước phỏt triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao. Tỷ lệ lao động nụng nghiệp khoảng 30% lao động xó hội.

Yếu tố năng suất tổng hợp đúng gúp vào tăng trưởng đạt ớt nhất 35%; giảm tiờu hao năng lượng tớnh trờn GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành tiết kiệm trong sử dụng mọi nguồn lực.

Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với một số cụng trỡnh hiện đại. Tỷ lệ đụ thị húa đạt trờn 45%. Số xó đạt tiờu chuẩn nụng thụn mới khoảng 50%.

Cựng với quyết định 168/TTg/CP ngày 25/09/2004 phờ duyệt phương hướng và giải phỏp đẩy mạnh phỏt triển kinh tế-xó hội vựng kinh tế trọng điểm Vựng Tõy Bắc đến năm 2010 và tầm nhỡn đến 2020. Nhằm tạo nờn liờn kết vựng miền, xỏc định thế mạnh phỏt triển của từng Tỉnh, Thành phố cựng thỳc đẩy phỏt triển khu vực. Trong đú Thành phố Hà Nội và cỏc tỉnh ven thành phố được xỏc định là trung tõm Vựng Đụng Bắc của Tổ quốc .Với vị trớ trung tõm và vựng chõu thổ sụng Hồng; là nơi giao lưu của ba con sụng lớn: Sụng Đà, sụng Lụ sụng Thao; nằm trờn tuyến đường xuyờn ỏ nối Cụn Minh (Ttung Quốc) với Lào Cai Hà Nội, Quảng Ninh sắp được xõy dựng. Cú nhiệm vụ: trở thành trung tõm cụng nghiệp, thương mại, du dịch và dịch vụ toàn miền;

Ngành Cụng Thương: tạo việc làm cho 16000-18000 người/năm . Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% .

Hiện nay, tỡnh hỡnh nhõn lực chung cũn nhiều bất cập, yếu kộm cả về quy mụ, cơ cấu, chất lượng; Trong đú, lực lượng lao động kỹ thuật đối với ngành cụng nghiệp, là một trong những ngành cụng nghiệp trọng yếu được Đảng và Nhà nước xỏc định là ngành kinh tế mũi nhọn, ưu tiờn của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; Đang đặt ra những vấn đề rất bức xỳc:

Mặt khỏc nhu cầu xó hội học tập và học tập suốt đời của người dõn ngày một tăng cao. Mục tiờu phấn đấu của ngành giỏo dục phải tăng số lượng sinh viờn đại học và cao đẳng năm 2010 là :200 SV/1 vạn dõn ; năm 2020 là : 400SV/1 vạn dõn, trong đú cú 60% sinh viờn được đào tạo tại cỏc trường cụng lập và 40%SV được đào tạo tại cỏc trường ngoài cụng lập . Số lượng sinh viờn trờn 1 vạn dõn của nước ta hiện nay cũn thấp so với cỏc nước trong khu vực chẳng hạn như Thỏi lan 1704 SV/1 vạn dõn, Philipin 2700 SV/ 1 vạn dõn chưa núi đến cỏc nước phỏt triển như Nhật, Mỹ…

Để đỏp ứng yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho nền kinh tế đất nước núi chung và sự phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc tỉnh miền Bắc từ Quảng Bỡnh trở ra cỏc tỉnh Trung du, miền nỳi phớa Bắc núi riờng, đặc biệt là cỏc

tỉnh Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phũng... nhằm mục đớch đưa đất nước ta trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020.

Cơ hội phỏt triển của nhà trường đang cú nhiều thuận lợi ,đú là sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc ngành cụng nghiệp, cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn cỏc tỉnh phớa Bắc, đăc biệt là cỏc tỉnh Hà Nội, Hải phũng, Quảng Ninh.. …đó và đang hỡnh thành phỏt triển , cụ thể như:

Cựng với việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp là nhu cầu nguồn nhõn lực cú trỡnh độ được đào tạo, cú tay nghề đỏp ứng yờu cầu sản xuất làm chủ mỏy múc thiết bị cụng nghệ là rất lớn, tạo cơ hội cho sự phỏt triển của nhà trường .

Xu hướng đa dạng hoỏ ngành nghề đào tạo cũng đó phần nào mở ra cho Nhà trường nhiều cơ hội để khẳng định mỡnh trong những ngành nghề đào tạo mới.

Ngoài ra, kể từ khi được nõng cấp lờn thành trường Cao đẳng, vị thế của Nhà trường cũng đó được nõng lờn tầm cao mới, điều đú mở ra cho Nhà trường nhiều cơ hội thu hỳt học sinh tới học để nõng cao trỡnh độ, giỳp mở rộng quy mụ đào tạo của Nhà trường.

Với tất cả những cơ hội trờn, cú thể khẳng định Nhà trường đang cú rất nhiều cơ hội để phỏt triển, tuy nhiờn, cơ hội trờn cũng đồng thời đặt ra nhiều thỏch thức đối với tập thể cỏn bộ giỏo viờn, cụng nhõn viờn của Trường Cao đẳng Kinh tế Cụng nghiệp Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 90 - 93)