LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỊCH vụ DULỊCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty du lịch việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế. trường hợp công ty (Trang 63 - 69)

- Các nước ASEAN Ngày 9797,5 11148 1350,5 13,78 Các nước TQ, NB, Hàn Quốc Ngày 16568 15247 1321 7,

LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỊCH vụ DULỊCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘ

ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

1. Những căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty dịch vụ du lịch Đ ườ n g sắt H à N ộ i

1.1 X u hướng phát triển của thị trường du lịch

* Xu hướng phát triển du lịch thế giới

Du lịch trở thành hiện tượng phổ biến từ cuối thế kấ X I X và phát triển mạnh mẽ trong thế kấ X X và theo dự đoán thì sự phát triển này còn kéo dài trong những năm của thế kấ XXI, theo những xu hướng chính sau:

- Xu hướng mờ rộng qui m ô thị trường: nhu cầu du lịch dần dần trở thành nhu cầu thiết yếu trong xã hội hiện đại, làm cho tổng số người đi du lịch ngày càng tăng góp phần làm tăng tổng cầu du lịch cùa một quốc gia, tăng cầu du lịch thế giới. Thị trường quốc gia trờ thành một phần của thị trường du lịch khu vực và thị trường du lịch thế giới và hướng tới một thị trường du lịch toàn cầu.

- Xu hường thay đổi nhu cầu của khách du lịch:

+ Yêu cầu cao hơn về chất lượng; chất lượng không có nghĩa là sang trọng m à là kỳ nghỉ có ý nghĩa. Các loại du khách khác nhau có yêu cầu đa dạng về sàn phẩm dịch vụ.

+ Yêu cầu về du lịch năng động: sau khát vọng thử nghiệm một cái gì đó là nhu cầu về du lịch năng động. Khách du lịch muốn tự khám phá về khả năng cùa bàn thân.

+ Nhu cầu cao về thông tin: khách du lịch đòi hòi thông tin đầy đủ, chi tiết về điểm du lịch, về các dịch vụ trong chuyến đi, con người, địa phương tại điểm đến.

+ Nhu cầu thay đổi sàn phẩm theo ý thích của cá nhàn: các dịch vụ có thể thay đổi một cáchmềm đèo cho phù hợp với sờ thích cá nhân khách hàng.

Luận văn tắt nghiệp Đại học Ngoại Thương

Nhạy bén với giá cà: do phương tiện thông tin ngày càng hiện đại và nhanh chóng nên khách du lịch ngày càng có nhiều kinh nghiệm nên họ đòi hỏi giá cả phải tương xứng với dịch vụ đích thực.

+ Xu hướng điện tử hóa thị truờng du lịch: đây là xu thế khiến cho hoạt động marketing hiệu quả hom, đồng thời tạo thêm quyền lựa chọn dịch vụ du lịch cho khách hàng. Với sự xuất hiện của thị trường du lịch ảo, mọi quá trình tương tác giầa người mua và người bán được thực hiện qua các phương tiện điện tử, cho phép người mua liên lạc trực tiếp với các nhà cung cấp dịch vụ (các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn du lịch), tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán và đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch.

+ Xu thế cạnh tranh trên thị trường: với sự xuất hiện của nhiều nhà cung ứng nên sự cạnh tranh trên thị trường càng thêm phần gay gắt. Sự cạnh tranh này không chi tồn tại trong phạm vi một quốc gia m à còn mờ rộng trên phạm vi toàn cầu.

+ Xu thế hợp tác ừên thị trường: do đặc điểm của cầu du lịch mang tính chất tổng hợp, các khách hàng thường quan tầm đến tính trọn gói của sản phẩm đòi hòi sự đóng góp của nhiều nhà cung ứng tạo ra chuỗi sàn phẩm mang tính trọn gói. Mặt khác để tăng khả năng cạnh tranh và tăng khả năng mở rộng qui m ô của thị trường các nhà cung ứng của các quốc gia thường tham gia vào thị trường hoa khu vực, toàn cầu hoa các sản phẩm cùa mình và trở thành một tập đoàn, tổ hợp đa quốc gia về du lịch.

* Xu hướng phát triển du lịch Việt Nam

Với xu hướng phát triển chung của du lịch toàn cầu, du lịch Việt Nam cũng đã và đang cố gắng vươn lèn đón nhận nhũng cơ hội, đồng thời cũng từng bước chuẩn bị nhầng lợi thế vầng chắc cho cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường du lịch khu vực và thế giới. Với mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, nước ta đã có nhầng chính sách mở cửa và đổi mới kinh tế để có thể thu hút nhiều khách hơn và Hà Nội là một trong nhầng tiêu điểm thu hút khách du lịch.

* Xu hướng phát triển nhu cầu du lịch ở Hà Nội

- Đố i với khách nội địa: do cuộc sống vật chất tinh thần cùa người dân tăng nhanh nên có sự thay đổi về cơ cấu nguồn khách du lịch. Trước kia, đối tượng

Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương

khách du lịch chỉ là những người có thu nhập cao, nhưng ngày nay hầu hết các tầng lóp xã hội đều có khả năng tiêu dùng dịch vụ khách sạn du lịch, tham gia vào các hoạt động như tham quan, nghỉ ngơi, giải trí...

- Đối vói khách quốc tế: theo nhận xét của các chuyên giạ, chuyên viên về du lịch các nhà kinh doanh trong và ngoài nước thì khách quốc tế vào Việt Nam sẽ tăng, đặc biệt sau khi Việt Nam chính thức trử thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Trong đó, Hà Nội là một trong những điểm thu hút khách chủ yếu.

+ Chính sách mử cửa, nền kinh tế phát triển đã đẩy mạnh sự đâù tư, hợp tác và quan hệ quốc tế nên lượng khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích thương mại ngày càng tăng.

+ Nguồn khách du lịch thuần tuy: các nước Đông Nam Á, Tây Âu, Bắc Mỹ cũng có xu hướng tăng.

+ Luồng khách việt kiều trửvề quê hương thăm thân và tìm kiếm cơ hội đầu tư làm ăn.

+ Các cựu chiến binh Pháp, Mỹ đã tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam nay muốn trờ lại chiến trường xưa.

- Khả năng cung ứng dịch vụ khách sạn du lịch ử Hà Nội.

Hiện nay mạng lưới khách sạn trên địa bàn Hà Nội ngày càng mử rộng với nhiều hạng mức khác nhau, từ khách sạn nhò tư nhân đến khách sạn lớn của liên doanh (theo sử du lịch Hà Nội thì hiện tại trên địa bàn thủ đô có khoáng 420 khách sạn với 12.500 phòng đạt tiêu chuẩn). Có thể nói bước tiến lớn của hệ thống khách sạn trong những năm qua là các dịch vụ và chất lượng được nâng lên rõ rệt. Các khách sạn đã và đang coi việc nâng cao chất lượng dịch vụ là biện pháp canh tranh chủ đạo, không ngừng đổi mới toang thiết bị, tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ và ngoại ngữ cho đội ngũ nhân viên, mử rộng các dịch vụ bồ sung...Nhiều khách sạn còn chú ý đến việc khai thác nét đẹp của bản sắc văn hoa dân tộc nhằm tạo sự độc đáo mới lạ trong phong cách phúc vụ.

1.2 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010

* Mục tiêu tông quát:

Phát triển nhanh và bền vững làm cho du lịch thật sự trờ thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đầu tư có chọn lựa một số khu,

Luận văn tối nghiệp Đại học Ngoại Thương

tuyến, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, xây đựng cơ sờ vật chất kỹ thuật du lịch hiện đại và phát triển nhanh nguồn nhân lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng cao, giàu bản sắc dừn tộc, có sức cạnh tranh. Từng bước

đưa nước ta trờ thành một trung tâm du lịch có từm cỡ của khu vực, phấn đấu đến năm 2020 đưa du lịch Việt Nam vào nhóm nước có ngành du lịch phát triển hàng

đừu khu vực và thế giới.

* Mục tiêu cụ thể:

Tăng cường thu hút khách du lịch, phấn đấu năm 2004 là 2,7 - 2,8 triệu lượt khách quốc tế; 14 - 15,5 triệu lượt khách nội địa. N ă m 2005 đón 3 - 3,5 triệu lượt khách quốc tế, 15 - 16 triệu lượt khách nội địa. Giai đoạn 2001 - 2010 tốc độ tăng trưởng GDP của ngành bình quân là 11 đến 11,5%/ năm. Dự tính năm 2010 đón 25

triệu lượt khách nội địa và 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế vào Việt Nam. Nâng cao nguồn thu nhập từ doanh nghiệp du lịch: dự tính thu nhập từ du lịch

năm 2005 đạt 2,1 tỉ USD, năm 2010 đạt 4 - 4,5 ti USD, tổng GDP từ du lịch năm 2004 tăng là 2,9%, năm 2005 tăng là 5%, năm 2010 dự tính tâng 6,5%/ tổng GDP cả nước. Tốc độ tăng trường bình quân thường kỳ 2001 - 2010 đạt 1 1 % - 11,5%/

năm. Kết hợp chặt chẽ với các ngành và địa phương để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, từ đó tăng nguồn thu ngoại tệ.

Xây dựng mới, trạng bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: xây đựng 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và 16 khu du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý

nghĩa vùng và địa phương. Đen năm 2005 cừn có 80.000 phòng khách sạn, đến năm 2010 là 130.000 phòng khách sạn. Nhu cừu vốn đừu tư đến năm 2005 cừn 1,6 tỷ

USD trong đó đừu tư cho kết cấu hạ từng khu đu lịch là 0,94 tỷ USD, đến năm 2010

cừn 2,5 tỷ USD, trong đó cho kết cấu hạ từng là 1,57 tỷ USD.

Tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho xã hội : năm 2010 tạo thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội. Trong đó đến năm 2005 tạo 220.000 việc làm trực tiếp trong ngành.

Luận văn tất nghiệp Đại học Ngoại Thương

1.3 Phương hướng hoạt động của công ty dịch vụ du lịch Đường sắt H à Nội trong thòi gian tói.

Đầu tư xây dụng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng cường đổi mới trang thiết bị.

Cài tạo từng bước, nâng cấp một số phòng đứ phục vụ khách tốt hơn. Đẩy mạnh công tác tiếp thị gán nội dung với công tác tuyên truyền, quảng cáo, nối mạng. Có cơ chế khuyến mại cho khách hàng truyền thống, nghiên cứu các phương án đứ tiếp cận và phục vụ khách hàng tốt hơn, nhất là đối tượng khách ừên thị trường mục tiêu.

Thường xuyên chú trọng đảm bào chất lượng, dịch vụ, coi chất lượng dịch vụ là việc sống còn của công ty, thiết lập, giữ vững và duy trì mối quan hệ một cách thường xuyên và dài hạn.

Tiếp tục hoàn chinh m ô hình quản lý tổ chức bộ máy nhân sự sao cho phù hợp với yêu cầu hiện tại của công ty.

Đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên ở mọi bộ phận đứ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao năng suất lao động.

Phân tích việc sử dụng quỹ lương và các chi phí, nghiên cứu việc trả lương có căn cứ, có hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị, bộ phận đứ đàm bảo việc phân phối lương ngày hợp lý hơn.

Tăng cường củng cố về nhân sự và hỗ trợ hoạt động cùa đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.

Nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện các qui định của bộ luật lao động, hoàn thành thoa ước lao động tập thứ nội qui lao động.

Cố gắng duy tì và nâng cao công suất phòng lên 75%, tiếp tục khai thác tốt hơn một số thị trường trọng điứm.

2. Đề xuất về chiến lược k i n h doanh của công t y dịch v ụ d u lịch Đ ườ n g Sắt H à N ộ i

Chiến lược cạnh tranh là loại chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo cho công ty có được năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh nhất đinh trong điều kiện kinh doanh có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt phức tạp. Khi thiết lập chiến lược cạnh

Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngoại Thương

tranh, phải thể hiện được sự tương tác giữa 3 chủ thể là: công ty - khách hàng - đôi thù cạnh tranh. M ỗ i một thành phần của chiến lược này là một cơ thể sống, có lợi ích riêng và mục tiêu riêng. Tất cả chúng hợp thành một tam giác chiến lược hoặc một nguyên lý bộ ba canh tranh.

Để đàm bào thành công trong cạnh tranh, trước hết doanh nghiệp cần phải tư duy quản trứ chiến lược cạnh tranh. Quá trình quản trứ chiến lược cạnh tranh này sẽ giúp doanh nghiệp đi theo một hệ thống để đến được mục tiêu cuối cùng trong kinh doanh là lợi nhuận, thứ phần hay những mục tiêu khác. Một bằng chứng quan trọng nhất, khẳng đứnh cách m à doanh nghiệp sẽ đi đến mục tiêu trong tương lai chính là các chiến lược cạnh tranh. Các chiến lược này giúp công ty có có lợi thế cạnh tranh

như thế nào tuy thuộc vào chiến lược chi phí thấp, khác biệt hoa sản phẩm dứch vụ, tập trung vào một số đoạn thứ trường trọng điểm hay chiến lược phản ứng nhanh so với đối thủ.

Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế thứ trường Việt Nam mới hình thành so với thế giới thì tư duy về cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh cũng còn mới trong kinh doanh khách sạn du lứch.

Nhằm hoàn thiện được chiến lược cạnh tranh của mình công ty bắt buộc phải

thiết lập các giải pháp về chính sách sản phẩm - xương sống của các chiến lược cạnh tranh. Các giải pháp còn lại có tác dụng phụ trợ cho chính sách sản phẩm để hoàn thiện chiên lược cạnh tranh đã đề ra. Đồng thời để chiến lược cạnh tranh được hoàn thiện, chắc chắn phải có sự kết hợp của các chiến lược cấp doanh nghiệp như: chiến lược đầu tư, chiến lược nghiên cứu và phát triển(R&D). Cuối cùng công ty phải luôn đặt hoạt động sàn xuất kinh doanh và quản trứ chiến lược trong môi trường kinh doanh luôn biến động để có thể tận dụng, nắm bắt kứp thòi các thời cơ, thích nghi và vượt qua khó khăn nhằm đạt mục tiêu kinh doanh đã đề ra.

Căn cứ vào qua trình quàn trứ chiến lược cạnh tranh, công ty có thể thiết lập m ô hình tổng quát quá trình quàn trứ chiến lược canh ừanh như sau:

Luận văn tốt nghiệp Đợi học Ngoại Thương

Phân tích môi trưởng

Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong

hội/nguy Điểm mạnh /điểmyếu

Thiết lập chiến lược

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh của các công ty du lịch việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế. trường hợp công ty (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)