TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp marketing tại công ty cổ phần công nghệ phẩm đà nẵng (full) (Trang 52)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

2.2.1. Ngun hàng ca Công ty

Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng là nhà phân phối độc quyền kênh tiêu thụ Horeca chuyên cung cấp các sản phẩm của công ty sữa Vinamilk cho khách sạn, nhà hàng, trường học... nên nguồn hàng chủ yếu của công ty được lấy từ Công ty sữa Vinamilk. Ngoài ra, Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng còn có nguồn hàng từ các công ty đồ uống như Công ty bia Sài gòn, Nhà máy bia Lague Đà Nẵng, …

Nguồn hàng lớn nhất của Công ty là từ Công ty sữa Vinamilk. Lượng hàng của Công ty được lấy về từ Công ty sữa Vinamilk chiếm từ 75% - 87% tổng lượng hàng nhập. Trong các năm qua, cụ thể là từ 2009 -2012, tỉ lệ này là không có sự thay đổi nào đáng kể. Chỉ tính riêng quý một năm 2009, lượng hàng của Công ty nhập từ Vinamilk đã chiếm tới 83% lượng hàng nhập của công ty.

Như vậy nguồn hàng lớn nhất của Công ty là Vinamilk. Ta có thể thấy được đây là một nguồn hàng ổn định và chắc chắn. Tuy nhiên do chỉ nhập

Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh Cửa hàng số 1 Cửa hàng số 2 Giám đốc Phó giám đốc

hàng từ một đầu mối chủ yếu này có lúc Công ty bị lâm vào tình cảnh thiếu hàng để nhập do một số nguyên nhân khách quan từ phía chủ hàng. Ngoài ra do nhập hàng chủ yếu từ một nguồn nên xảy ra tình trạng bị động trong kinh doanh. Đây là những khó khăn mà thời gian qua Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng đã gặp phải.

2.2.2. Mt s kết qu hot động kinh doanh

a. Phân tích kết qu kinh doanh ca C phn Công ngh phm Đà Nng giai đon 2010 – 2013

Bng 2.1. Tình hình kinh doanh ca Công ty C phn Công ngh phm Đà Nng giai đon 2010 - 2013 Đơn v tính: VND Năm Din gii 2010 2011 2012 2013 Doanh s bán trc tiếp 7.050.256.265 8.984.564.505 10.563.489.150 12.578.469.579 Sa 4.642.894.642 5.005.423.165 6.689.467.235 7.689.572.981 Bia 1.645.245.321 2.658.694.215 2.003.487.102 2.896.462.533 Bánh ko 762.116.320 1.320.447.125 Doanh s hàng gi bán 850.645.325 1.517.492.029 2.549.093.335 2.742.178.541 Sa 461.875.462 598.753.951 1.089.465.297 1.124.326.643 Bia 265.452.783 461.456.248 576.546.981 721.468.502 Bánh ko 123.317.080 457.281.830 883.081.057 896.383.396 Tng 7.900.901.590 10.502.056.534 13.112.582.485 15.320.648.120 (Ngun: Phòng Kế toán) Nhn xét:

Doanh số bán trực tiếp chiếm số lượng lớn trong tổng doanh số bán hàng của Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng. Cụ thể: trong các năm từ 2010 - 2013, doanh số bán trực tiếp bao giờ cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số. Năm 2010, doanh số bán trực tiếp đạt mức 7.050.256.265 đồng chiếm 89,23% doanh số bán hàng. Con số này của năm 2011 là 8.984.564.505 đồng chiếm 85,55% doanh số bán hàng. Năm 2012 và 2013 các con số này lần lượt là 10.563.489.150

đồng, 80,55% và 12.578.469.579 đồng, 82,1%. Như vậy ta có thể thấy được rằng, doanh số bán hàng trực tiếp giảm tỷ trọng trong doanh số bán hàng qua các năm. Nguyên nhân chính là do lượng hàng gửi bán của Công ty ngày một tăng.

Mặt hàng sữa là mặt hàng được bán nhiều nhất trong số các mặt hàng mà công ty kinh doanh. Năm 2010, doanh số của mặt hàng này là 5.104.770.104 đồng chiếm 64,6% doanh số bán hàng của Công ty. Năm 2010, doanh số này là 5.604.177.116 đồng chiếm 53,36% tổng doanh số. Trong năm vừa qua, mặt hàng sữa đạt doanh số bán ra là 8.813.899.624 đồng và bằng 57,5% tổng doanh số bán hàng. Như vậy, doanh số mặt hàng sữa không tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước; nhưng tỷ trọng của nó trong tổng doanh số bán hàng lại giảm qua các năm từ 64,6% năm 2010 xuống còn 57,5% năm 2013. Điều này là do doanh số của các măt hàng khác như bia và bánh kẹo đã tăng mạnh hơn so với mặt hàng sữa. Tuy nhiên, trong cơ cấu của doanh số bán hàng thì doanh số của sữa vẫn chiếm quá nửa.

b. Kết qu hot động kinh doanh ca Công ty C phn Công ngh

phm Đà Nng giai đon 2010 - 2013.

Bng 2.2. Kết qu hot động kinh doanh giai đon 2010 - 2013.

Đơn v tính: VND Năm Din gii 2010 2011 2012 2013 Doanh thu 7.900.901.590 10.502.056.534 13.112.582.485 15.320.648.120 Nộp ngân sách 2.579.846 3.456.732 4.036.482 5.555.790 Chi phí quản lý kinh doanh 72.012.465 74.528.643 77.098.791 78.520.641 Lợi nhuận trước thuế 8.522.080 11.567.582 14.416.006 18.579.257 Lợi nhuận sau thuế 5.942.234 8.110.850 10.379.524 13.023.467

(Ngun: phòng kê toán)

Nhận xét: Qua số liệu trên ta có thể thấy, các chỉ số của Công ty tăng qua từng năm. Cụ thể: nếu như năm 2010, doanh thu mới chỉ đạt 7.900.901.590

VND thì năm 2012 đã đạt 10.502.056.534 VND bằng 133% năm 2009. Tới năm 2013 doanh thu của Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng là 15.320.648.120VND bằng 194% năm 2010 và bằng 117% năm 2011 (doanh thu năm 2011 là 13.112.582.485).

Lợi nhuận sau thuế cũng tăng đều qua từng năm trong giai đoạn 2010 - 2013. Lợi nhuận sau thuế năm 2010 là 5.942.234 VND thì năm 2011 đã là 8.110.850 VND. Chỉ số này ở các năm 2012 và 2013 lần lượt là 10.379.524 VND và 13.023.467 VND. Sau 4 năm lợi nhuận của Công ty tăng gấp gần 3 lần.

Nộp ngân sách nhà nước tăng từ 2.579.846 VND năm 2010 lên 5.555.790 VND năm 2013, nghĩa là tăng gấp gần 3 lần.

Như vậy kết quả kinh doanh của Công ty tăng không ngừng qua các năm trong giai đoạn 2010 - 2013.

c. Kết qu hot động tài chính ca Công ty giai đon 2010 - 2013.

Bng 2.3. Kết qu ca hot động tài chính giai đon 2010 - 2013. Đơn v tính: VNĐ Năm Ch tiêu 2010 2011 2012 2013 Doanh thu 7.900.901.590 10.502.056.534 13.112.582.485 15.320.648.120 Giá vốn 7.746.563.419 10.345.643.753 13.016.322.280 15.054.481.723

Chi phí quản lý kinh doanh 72.012.465 74.528.643 77.098.791 78.520.641

Chi phí tài chính Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9.624.426 11.567.582 14.416.006 18.579.257 Lỗ khác 1.102.346 Lợi nhuận kế toán 8.522.080 11.567.582 14.416.006 18.579.257 Lợi nhuận chịu thuế 8.522.080 11.567.582 14.416.006 18.579.257 Thuế thu nhập 2.579.846 3.456.732 4.036.482 5.555.790

Lợi nhuận sau thuế 5.942.234 8.110.850 10.379.524 13.023.467

Nhn xét:

Tình hình tài chính của Công ty cũng khá khả quan. Các chỉ tiêu tăng liên tục qua các năm. Như lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty tăng gần gấp đôi sau 4 năm, từ 9.624.426 VND năm 2010 lên tới 18.579.257 VND năm 2013.

Bng 2.4. Chi tiết doanh thu

Đơn v tính: VND Năm Ch tiêu 2010 2011 2012 2013 1. Doanh thu 7.900.901.590 10.502.056.534 13.112.582.485 15.320.648.120 2. Các khoản giảm trừ: 5.249.269 4.795.432 0 0 + Chiết khu thương mi + Hàng bán b tr li 561.324 + Gim giá hàng bán 5.687.945 4.795.432 4.745.478

3. Doanh thu thuần 7.895.652.321 10.497.261.102 13.107.837.007 15.320.648.120

(Ngun: Phòng kế toán) Nhn xét:

Trong 2 năm gần đây, 2012 và 2013 các khoản giảm trừ doanh thu đã không còn. Điều này làm cho doanh thu thuần của Công ty cũng tăng lên không ngừng. Từ 7.895.625 VND năm 2010 lên tới 15.320.648.120 VND. Giải thích vấn đề này, cán bộ của Công ty cho biết: hàng bán bị trả lại đã được khắc phục một cách triệt để. Cộng với đó là việc giảm giá hàng bán cũng thấp dần do Công ty đã có thị trường một cách ổn định.

d. Công tác t chc nhân s ca C phn Công ngh phm Đà Nng.

Về cơ cấu nhân sự của công ty:

Bng 2.5. Lao động ca công ty trong 3 năm gn đây.

2011 2012 2013 Phân loi SL % SL % SL % Tng s lao động 20 100% 22 100% 25 100% + Theo gii tính - Nam 17 85% 17 77% 18 68% - Nữ 3 15% 5 23% 7 32% + Theo trình độ - Đại học 3 15% 3 17% 5 20% - Cao đẳng 3 15% 5 23% 7 28% - Trung cấp 8 40% 8 36% 8 32% - Lao động phổ thông 6 30% 6 24% 5 20% (Ngun: phòng TCHC)

Qua biểu trên ta thấy, nhân sự của công ty có sự thay đổi qua các năm. Cụ thể, năm 2012 tổng số lao động là 22 người tăng 2 (10%) người so với năm 2011. Đến năm 2013 lao động của công ty đã là 25 người tăng 5 (25%) so với năm 2011 và tăng 17% so với năm 2012.

Nhìn chung lao động có trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu lao động của Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng. Hàng năm tỷ lệ này có sự thay đổi theo hướng tích cực tuy là không cao. Năm 2011, tỷ lệ lao động có trình độ đại học chiếm 15% và lao động có trình độ cao đẳng chiếm 15% tổng số lao động; đến năm 2012 tỷ lệ này là 17% và 23%. Năm 2013 có 5 lao động có trình độ đại học chiếm 20%, số lao động có trình độ cao đẳng là 7 chiếm 28%. Số lao động có trình độ trung cấp và lao động phổ thông ngày một giảm. Nếu như năm 2010 số lao động có trình độ

trung cấp chiếm 40% thì tới năm 2013 tỷ lệ này chỉ là 32%. Lao động phổ thông giảm từ 30% năm 2010 xuống 20% năm 2013. Điều này hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển của công ty. Nó thể hiện được sự đúng đắn trong hướng đi của công ty.

Lao động nam trong công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nữ. Sự chênh lệch này được thể hiện rất rõ qua số liệu từng năm. Năm 2010 tỷ lệ lao động nam là 85% trong khi lao động nữ chỉ chiếm 15%. Năm 2011, tỷ lệ này là 77% và 23%. Năm 2013, có 18 lao động là nam giới chiếm 72%, nữ giới chỉ có 7 chiếm 28%. Nhưng sự chênh lệch này được giảm qua các năm như ta đã thấy qua số liệu phân tích trên. Lao động nữ của công ty tập trung vào phòng kế toán tài chính.

Về phân bố lao động trong công ty:

Bng 2.6. Phân b lao động theo phòng ban năm 2013. Trong đó Phòng ban Tng sNam Nữ Ban giám đốc 2 2 Phòng kinh doanh 4 3 1 Phòng TCHC 4 4 Phòng kế toán 3 3 Bộ phận kho 4 4 Cửa hàng 8 5 3 Tng cng 25 18 7 (Ngun: Phòng TCHC)

Việc quản lý lao động thuộc phạm vi, trách nhiệm của phòng TCHC. Trong Công ty việc phân bố nhân sự do Ban giám đốc quyết định và phòng TCHC thi hành quyết định đó.

phù hợp với đòi hỏi của công việc. Ngoài việc tuyển dụng thêm lao động mới, Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng còn có chính sách đào tạo lao động hiện có của mình, như khuyến khích, động viên cán bộ công nhân viên đi đi học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn, tổ chức các buổi học trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ trong công ty,…

2.3. TÌNH HÌNH HOT ĐỘNG MARKETING CA CÔNG TY GIAI

ĐON 2010 – 2013

2.3.1. Mc tiêu và chiến lược marketing ca Công ty

Các mục tiêu marketing chính của công ty gồm giữ vững thị phần đã chiếm lĩnh được đồng thời gia tăng thêm thị phần và nâng cao hình ảnh của công ty hiện nay.

Để đạt được các mục tiêu trên, công ty sử dụng kết hợp chiến lược marketing “đẩy” và “kéo”. Cụ thể, công ty sử dụng các chương trình khuyến mãi cho người tiêu dùng các điểm kinh doanh nhằm thúc đẩy mạnh việc tiêu thụ mạnh các sản phẩm của công ty đồng thời tăng cường các chương trình quảng cáo, khuyến mãi như giảm giá, tặng quà...Và Công ty tham gia tài trợ các lễ hội, các sự kiện thể thao tại địa phương nơi công ty và các chương trình quảng cáo trên các phương tiện truyền thông…nhằm thu hút sự nhận thức của công chúng về nhãn hiệu các sản phẩm của công ty. Đồng thời Công ty cũng có các chính sách chiết khấu giá để khuyến khích các đại lý bán hàng của Công ty nhiều hơn.

2.3.2. Phân đon th trường ca Công ty

Các khu vực thị trường trọng điểm của Công ty.

Trong những năm gần đây, cùng với sự đi lên của nền kinh tế, cuộc sống của đại đa số người dân đã được cải thiện một cách rõ rệt. Nhu cầu về những mặt hàng thực phẩm nói chung và về các sản phẩm sữa, bánh kẹo cũng như đồ uống nói riêng ngày một tăng cao. Như vậy là thị trường cho những mặt hàng này là rất rộng.

Là đầu mối, trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của cả nước; lại là nơi tập trung của hơn 1 triệu dân có thể nói Đà Nẵng là một thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn với bất kì doanh nghiệp thương mại nào. Đây là một thị trường rộng, với sức tiêu thụ lớn. Việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh trên thị trường là rất khả quan. Có trụ sở, hệ thống cửa hàng cũng như hệ thống, cửa hàng, nhà kho chính tại Đà Nẵng, nên Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng lựa chọn thị trường Đà Nẵng là thị trường chính của mình.

Đối tượng khách hàng của Công ty:

Đối tượng khách hàng của Công ty khá đa dạng. Có thể là cá nhân, tập thể, hay tổ chức - những người cần tiêu dùng mặt hàng mà công ty kinh doanh. Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng chuyên cung cấp sản phẩm của mình cho đối tượng khách hàng là các khách sạn, nhà hàng, trường học, bệnh viện, các quán cà phê,…

Nhìn chung các khách hàng của Công ty hiện nay đều là những khách hàng có quan hệ vững chắc và lâu dài với công ty. Trong số khách hàng này có cả khách hàng trung gian và khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng. Nhưng dù là khách hàng trung gian hay người tiêu dùng cuối cùng thì những khách hàng này đến với Công ty qua các hình thức sau:

- Khách hàng quen biết qua các vụ buôn bán các mặt hàng của công ty. - Khách hàng được giới thiệu qua các đại lý.

- Khách hàng mà công ty tìm đến thông qua sự gặp gỡở các cuộc hội chợ. - Khách hàng tự tìm đến công ty qua quảng cáo.

Hiện nay Công ty đang phát huy mối quan hệ tốt đẹp và thường xuyên để giữ các khách hàng này mặt khác tích cực tìm kiếm thêm bạn hàng mới.

Phân tích thị trường

Trong kinh doanh, cạnh tranh là điều không tránh khỏi. Để cho việc kinh doanh mang lại hiệu quả cao thì việc hiểu và phân tích đúng sự cạnh tranh

trên thị trường rất quan trọng. Nó quyết định tới những chính sách, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Xác định cho mình thị trường chính là thành phố Đà Nẵng, cũng đồng nghĩa với việc Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng đã xác định cho mình sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường này. Là một thị trường giàu tiềm năng nên cũng dễ hiểu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường Đà Nẵng, nhất là với thị trường đồ uống, bánh kẹo và sữa. Không chỉ có sự cạnh tranh trong nước mà còn có cả sự cạnh tranh của các mặt hàng nước ngoài.

- Đối thủ cạnh tranh chính của Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng trên thị trường Đà Nẵng là kênh phân phối truyền thống chuyên cung cấp cho các đại lý, các shop cấp I và các nhà phân phối sữa, bánh kẹo khác có mặt trên thị trường như:

- Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng. - Công ty Cổ phần Thương mại Bình Vinh. - Công ty Bánh Kẹo Hải Châu

- Các siêu thị lớn: Metro, Big C, Lotteria...

Sự cạnh tranh trên thị trường của Công ty được thể hiện qua các mặt chủ yếu sau: - Cạnh tranh về sản phẩm. - Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. - Cạnh tranh về giá cả. - Cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ bán hàng. Thứ nhất là sự cạnh tranh về sản phẩm:

Mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng là khá đa dạng và phong phú. Chúng bao gồm các loại sữa, các loại bia và bánh kẹo. So với các công ty tương đương khác thì Công ty không thua kém, thậm chí còn có phần phong phú hơn về chủng loại hàng hoá. Tiêu chí của Công ty

là không tập trung kinh doanh vào một mặt hàng nào cả, mà phải đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh. Tuy nhiên, theo quy luật chung, Công ty không tránh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp marketing tại công ty cổ phần công nghệ phẩm đà nẵng (full) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)