Giải pháp về kỹ thuật

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 105 - 106)

2. Tổng đàn bò Con 11.374 14.264 13.853 1420 9.263 8

3.7.1.Giải pháp về kỹ thuật

- Quy hoạch, bố trí hợp lý cây trồng theo đất đai và cơ cấu mùa vụ

Đối với cây lúa: Cơ cấu thời vụ chỉđạo thực hiện hướng dẫn bố trí cơ cấu giống và thời vụ của tình, tập trung chỉđạo gieo cấy với các giống lúa cho năng suất cao như Thiên nguyên ưu 16, Nhị ưu 838, Nhị ưu số 7…Tập trung chỉ đạo các xã đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh vào sản xuất.

Chuyển một phần diện tích đất trồng lúa trũng ở một số xã thuộc tiểu vùng 2 sang nuôi trồng thủy sản và tìm đầu ra cho sản phẩm. Ngoài ra cần khai thác triệt để mặt nước sông, ao, hồđưa vào nuôi trồng thủy sản.

Phối hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các dự án thủy sản ở một số xã như Sơn Thủy, Đoan Hạ, Hoàng Xá. Hình thành các trang trại kết hợp mô hình VAC đểđạt được hiệu quả cao hơn. Kết hợp với hướng dẫn người nông dân vệ sinh ao nuôi, chọn lựa con giống và kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để hạn chế các rủi ro.

Đầu tư xây dựng các trại sản xuất và ươm nuôi giống ở một số xã nằm trong vệ tinh của Chi cục thủy sản tỉnh.

- Áp dụng kỹ thuật canh tác để cải tạo độ phì của đất

+ Khâu làm đất: Tuỳ theo từng tiểu vùng mà khâu làm đất cũng khác nhau. Việc làm đất tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu và mùa vụđể cơ cấu, bố trí cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.

+ Tăng cường bón phân hữu cơ: Để cây trồng có hiệu quả cao, cần tăng cường bón phân chuồng, phân xanh để cải tạo phục hồi độ màu mỡ của đất. Bón cân đối đạm, lân, kali theo hướng tăng lân, kali và giảm đạm. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học đối với tất cả các loại hình sử dụng đất. Đặc biệt là LUT chuyên lúa và chuyên rau màu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 các kỹ thuật xen canh, luân canh, gối vụ và trồng cây che phủđất đểđạt sinh khối tối đa (phát triển LUT cây ăn quả, LUT cây công nghiệp, LUT rừng sản xuất)

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 105 - 106)