Xây dụng một qui hoạch tổng thể cho ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam (Trang 63 - 75)

1. Các giải pháp mang tầm vĩ mô

1.1. Xây dụng một qui hoạch tổng thể cho ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam

t r o n g thời gian tời

1. Các giải pháp mang tầm vĩ m ô

1.1. Xây dụng một qui hoạch tổng thể cho ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Nam

1.1.1. Khái niệm về qui hoạch tổng thế

Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO) đã đưa ra khái niệm về chiến lược và qui hoạch tổng thể như sau:

"Thông thường, một chiến lược phát triển hay một qui hoạch tổng thể có thể được m ô tả như bản phác thảo quá trình phát triển nhằm đạt được mục tiêu đã định cho một thời kỳ 1 0 - 2 0 năm, nó hường dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động và phân bố các nguồn lực" (Theo sách: "Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến 2010, tầm nhìn 2020" - Viện Chiến lược phát triển, 2001)

Như vậy, có thể nói quy hoạch tổng thể cung cấp một "tầm nhìn" của một quá trình phát triển mong muốn và sự nhất quán trong các biện pháp tiến hành. N ó có thể là cơ sở cho các kế hoạch toàn điện ngắn hạn và trung hạn, hoặc là một nhận thức tổng quát không bị ràng buộc bởi những người trong cuộc trong thời kỳ đó về những triển vọng, những thách thức và những đáp ứng mong muốn.

1.1.2. Lý do phải xây dựng một quy hoạch tổng thế về phát triển CNPT ỜViệt Nam

Thứ nhất, việc xây dựng một quy hoạch tổng thể về ngành CNPT là để đảm bảo tính định hướng và thống nhất với đường lối phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa cũng như chiến lược phát triển kinh tế xã hội m à Chính phủ đã đề ra. Bởi lẽ, đây là ngành công nghiệp không chầ đòi hỏi các chính sách khuyến khích dành cho các doanh nghiệp trong nước m à còn liên quan đến cả những chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Vì thế, cần phải có những mục tiêu cũng như các chính sách tổng quát trong một thời kỳ nhất định để quản lý một cách thống nhất hoạt động cũng như lợi ích của cả doanh nghiệp trong nước lẫn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Thứ hai, do các nguồn lực để phát triển ngành CNPT ở nước ta như khả năng công nghệ, nguồn vốn đầu tư, năng lực sàn xuất, trang thiết bị,... còn khan hiếm và hạn hẹp nên việc xây dựng một quy hoạch tổng thể là nhằm tận dụng một cách tốt nhất và hiệu quả nhất các tiềm lực sẩn có của quốc gia.

Thứ ba, trước những thách thức đối với ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam trong thời gian tới, việc xây dựng một quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNPT chính là để tạo ra sự chủ động trong hội nhập, nâng cao nội lực của quốc gia.

1.1.3. Các bước xây dựng một quy hoạch tổng thể đế phát triển CNPT

Trước tiên, Việt Nam cần phải xây dựng một quy hoạch tổng thể trên cơ sở nghiên cứu, so sánh với chiến lược của các nước lân cận (đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan), để không chầ thúc đẩy việc thu hút các doanh nghiệp ngành CNPT có vốn Đ T N N m à còn phát triển được những doanh nghiệp sản xuất CNPT trong nước. Bên cạnh đó, việc này còn giúp các doanh nghiệp trong nước có thể thích nghi với những chuyển biến mới của môi trường quốc tế k h i Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế như AFTA, BTA, WTO, FTA,... Ngoài ra, Việt Nam cần phải thúc đẩy thêm một bước nữa việc thực hiện hệ thống chính sách và chế độ pháp luật, hoàn thiện thể chế vận dụng chính sách, đưa ra các ưu đãi có hiệu quà hơn so với các nước khác, sau đó là hoàn thiện

các cơ sở hạ tầng đa dạng như cẩu cảng, điện lực, khu công nghiệp,... và cung

cấp các dịch vụ này với giá ưu đãi. Mặt khác, do ngành công nghiệp phụ trợ

liên quan tới nhiều ngành công nghiệp chế tạo (như điện - điện tử, ôtô, xe máy,

cơ khí, hóa dầu,...) nên dể có được tính nhất quán trong chính sách, cần thành

lập mữt H ữ i đồng thẩm định chiến lược sản xuất công nghiệp do BữK ế hoạch

và đầu tư chủ trì cùng với sự tham gia của các bữ ngành hữu quan.

Mặt khác, theo Sáng kiến chung Việt - Nhật (do Chính phủ 2 nước ký kết

tháng 12/2003), các luận điểm cần thiết để xây dựng mữt quy hoạch tổng thể

phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam như sau:

1) Phân tích các cơ chế chính sách, chương trình phát triển ngành CNPT ở

Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc,... đế hình thành khung chính

sách cho việc phát triển ngành CNPT ở Việt Nam.

2) Đố i với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, cần nắm bắt nhu cầu đối với

ngành CNPT tùy theo từng lĩnh vực cụ thể hoặc mặt hàng chù yếu (thực hiện

việc phân tích từ phía cầu)

3) Nắm bất thực trạng của các doanh nghiệp thuữc ngành CNPT trong nước

(bao gồm cả công ty có vốn Đ T N N và các doanh nghiệp quốc doanh) từ góc

đữ kỹ thuật gia công và năng lực kinh doanh (thực hiện việc phân tích từ phía

cung)

4) Xây dựng lữ trình trung và dài hạn (như tiêu chuẩn kỹ thuật gia công,...)

cho lĩnh vực CNPT chủ yếu như khuôn đúc (cho cả sản xuất linh phụ kiện thay thế), dập k i m loại, chất dẻo, xử lý bé mặt,...

5) Xây dựng chính sách phát triển cụ thể ngành CNPT để hỗ trợ cho hoạt đững

của các doanh nghiệp lắp ráp và các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện có vốn Đ T N N nhằm đảm bảo tích l ũ y cho ngành CNPT trong nước về lâu dài.

Chảng hạn như:

• Xây dựng các chiến lược thu hút tích cực cho các ngành CNPT (như chính sách ưu đãi theo từng lĩnh vực, hay theo khu vực)

• Thực hiện các chương trình hướng dãn về mặt kinh doanh, kỹ thuật cho các doanh nghiệp

• Xác lập và hoàn thiện chế độ tiêu chuẩn công nghiệp và đo lường • H ỗ trợ huy động vốn

• Thực hiện các chế độ ưu đãi cho nhà thâu trong việc hổ trợ các doanh nghiệp nhận thầu

• Xây dựng cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp phả trợ,...

1.2. Soạn thảo các chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ phù hợp

Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNPT ở Việt Nam, cần thiết phải đưa ra các chính sách phát triển CNPT một cách cả thể và mang tính thực tiễn cao để có thể cải thiện được tình hình trước mắt của các doanh nghiệp trong ngành này.

• Thứ nhất, cần phải xây dựng khái niệm CNPT trong hệ thống luật pháp. Nghĩa là phải làm rõ định nghĩa mang tính pháp lý về các ngành CNPT. Tiếp đến, cần soạn thảo và ban hành các chính sách thúc đẩy các ngành CNPT trên cơ sở không phân biệt doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Cả thể là:

- Thực hiện hợp lý chính sách nội địa hoa với các chính sách hỗ trợ cần thiết. Một mặt tạo áp lực trực tiếp tới các nhà sản xuất hạ nguồn tìm và trợ giúp các nhà sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu của mình. Mặt khác không đưa các doanh nghiệp hạ nguồn vào thế bế tắc dẫn đến đình đốn sản xuất, mất thị trường của họ. Chính sách nội địa hoa phải được đi kèm chính sách hạn chế nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh và các phả tùng, phả liệu nằm trong diện nội địa hoa.

Mặt khác cần chuyển từ chiến lược, chính sách thay thế nhập khẩu sang chiến

lược xúc tiến xuất khẩu. Hầu hết các ngành thuộc 2 nhóm D và E9

đều đang

sản xuất tại Việt Nam nhưng có một đạc tính chung là sản xuất chủ yếu cho

thị trường nội địa, được bảo hộ bằng quan thuế ở cả sản phẩm cuối cùng và

sản phẩm trung gian như bộ phận, linh kiện. Chính sách đánh thuế cao trên

l i n h kiện, bộ phận để tâng tồ lệ nội địa hoa nhưng chính sách này làm tăng giá thành sản phẩm lắp ráp, săn phẩm này do đó phải được bảo hộ trong thị truờng

nội địa. Hơn nữa, chồ sản xuất cho thị truồng nội địa nên quy m ô sản xuất quá

nhỏ, không phát huy tính qui m ô kinh tế (economies o f scale) càng làm cho

giá thành tăng. Đ ó là cái vòng luẩn quẩn cản trở sức cạnh tranh. Trong quá khứ, nhiều nước á châu cũng theo chính sách này nhưng phải tốn nhiều năm

(đợi cho thị trường trong nước lớn mạnh) mới có sức cạnh tranh và chuyển

sang xuất khẩu. Tuy nhiên, Việt Nam bây giờ không thể theo chiến lược này

vì phải giảm thuế trong các chương trình tự do hoa mậu dịch, trước mắt là với

ASEAN và sau này với Trung Quốc.

Như vậy chính sách vừa giữ mức thuế quan cao đối với linh kiện, bộ

phận nhưng vừa cho tự do nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc trong khuôn khố

A F T A đang đặt các ngành điện, điện tử gia dụng và các ngành máy móc khác

của Việt Nam trước một thách thức rất lớn là không thể cạnh tranh được với

hàng nhập từ ASEAN và Trung Quốc, và do đó nhiều công ty đa quốc gia có

thể sẽ phải đóng cửa nhà máy tại Việt Nam, chuyển năng lực sản xuất sang

Thái Lan và các nước có quy m ô sản xuất lớn với các ngành công nghiệp phụ

trợ đã phát triển (Phần lớn những công ty đang sản xuất đồ điện gia dụng, xe

hơi,...tại Việt Nam cũng là những công ty sản xuất quy m ô lớn tại Thái Lan).

Để tránh trường hợp này, chính phủ nên khẩn cấp bỏ chính sách thuế quan cao

9

Theo bài phàn tích cùa Giáo sư Trần Vãn Thọ đã phàn chia ngành công nghiệp thành 5 nhóm. Trong đó nhóm D và E là: Nhỏm D: Nhưng ngành có hàm lượng lao dộng cao. chủ yếu là lao dộng lành nghé. lao động có kỹ nâng cao với nhiêu trình độ khác nhau. như đồ điện gia đụng, xe máy. máy bơm nước và các loại máy móc khác, bộ phận điện từ. linh kiện điện lử, v.v... N h ó m E: Những ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao như máy tính. xe hơi. máy cóng cụ. các linh kiện. bộ phạn điện tử cao cấp. v.v...

đối với linh kiện, bộ phận để giảm giá thành lắp ráp sản phẩm nguyên chiếc và giữ chân các công ty đa quốc gia. N h ư đã đề cập ở trên, các công ty của Nhật đánh giá cao t i ề m năng cùa Việt Nam, và theo tính toán cùa những công ty đã đầu tư tại nước ta trong ngành điện điện tử gia dụng, nếu vờn đề linh kiện, bộ phận được giải quyết, các sản phẩm nguyên chiếc của Việt Nam có khả năng xuờt khẩu sang Nhật và các thị trường lớn khác, và dưới thể c h ế A F T A có thể xuờt khẩu sang nhiều nước ASEAN. Trong trường hợp đó, quy m ô sản xuờt sẽ mở rộng nhanh chóng, kích thích sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ.

Để xây dựng các ngành công nghiệp phụ trợ, trong quá khứ cũng có nhiều nước đã áp dụng biện pháp nâng cao thuế suờt linh kiện nhập khẩu nhưng phải đổng thời bảo hộ sản phẩm nguyên chiếc. Việt Nam ngày nay không thể bảo hộ sản phẩm nguyên chiếc thì phải theo một chiến lược khác. Chính sách tối ưu hiện nay là phải nhanh chóng tăng năng lực cạnh tranh đế xuờt khẩu được sản phẩm nguyên chiếc, từ đó quy m ô sản xuờt trong nước tăng nhanh, tạo điều kiện để các công ty cung cờp sản phẩm công nghiệp phụ trợ đầu tư lớn. Thật ra nếu nhà nước có tín hiệu về sự thay đổi chính sách theo hướng đó thì công ty nước ngoài có thể sẽ đầu tư để xây dựng các cụm công nghiệp ngay từ bây giờ. Các loại máy móc gồm nhiều công đoạn nên thường có sự phân công hàng ngang giữa các nước trong việc sản xuờt và cung cờp lãn nhau các linh kiện, bộ phận. Tuy nhiên, công nghệ của nhiều loại trong nhóm D tương đối đã tiêu chuẩn hoa và ít sai biệt về độ sâu lao động hay tư bản. Do đó, xí nghiệp có khuynh hướng nội địa hoa linh kiện, bộ phận khi lượng sản xuờt đạt quy m ô kinh tế. T h ê m vào đó, khi sản phẩm nguyên chiếc sản xuờt cả cho thị trưởng thế giới thì các công ty lắp ráp phải thường xuyên thay đổi cơ năng, mẫu mã, kiểu dáng của sản phẩm. Điều này buộc họ phải luôn bảo đảm một sự cơ động, linh hoạt trong việc tổ chức quản lý dây chuyền cung cờp các sản phẩm phụ trợ và do đó phải tăng tỉ lệ nội địa hoa, chủ động tham gia xây dựng các cụm công nghiệp.

- Bổ sung các chính sách ưu đãi đầu tư vào phát triển CNPT do đẩu tư vào khu vực CNPT có những khó khăn và phức tạp hem đẩu tư vào khu vực hạ nguồn. Các chính sách này bao gồm: ưu đãi tín dụng, ưu đãi nhập khẩu thiết bị, ưu đãi về thuế ...

- Trợ giúp các doanh nghiệp CNPT nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng tốt nhất yêu cầu cỡa ngành công nghiệp hạ nguồn như hỗ trợ nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên m ô n cùa người lao động ...

• Thứ hai, để tận dụng hiệu quả các nguồn lực hạn hẹp (kể cả nhân lực và vật lực), Việt Nam cần xác định rõ các lĩnh vực cần được ưu tiên để phát triển CNPT. Hiện cả nước có khoảng 24 ngành Kinh tế kĩ thuật, cộng với các ngành khác con số này lên khoảng 30. Ngành nào cũng

cần thiết phải có CNPT, do vậy cần lựa chọn ngành trọng điểm để chú trọng đầu tư. Có một cách lựa chọn là nỗ lực xây dựng các ngành tạo khuôn, dập khuôn và cán thép - những ngành hiện nay Việt Nam còn đang thiếu.

• Thứ ba, có thể thấy rằng sức tăng trưởng mạnh mẽ cỡa các ngành công nghiệp lắp ráp, đặc biệt là các ngành công nghiệp ôtô và điện tử dân dụng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển cỡa ngành CNPT. Theo quan điểm này thì việc dự thảo chính sách phát triển công nghiệp toàn diện, trong đó có ngành lắp ráp là điểu hết sức cần thiết. Chính sách này cần được thực hiện trong bối cảnh Việt Nam đang phải thực hiện l ộ trình T h u ế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) cỡa K h u vực tự do thương mại ASEAN ( A F T A ) vào năm 2006.

Ngành công nghiệp lắp ráp ôtô: là ngành đòi hỏi nhiều vốn đầu tư để sản xuất linh kiện, phụ tùng. N ế u trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtô trong thời gian tới không có sự phối hợp đồng bộ với các chính sách khuyến khích ngành CNPT sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô thì ngành công nghiệp ôtô cỡa Việt Nam trong tương lai sẽ chi là một ngành công

nghiệp gia công lắp ráp. Vì vậy, việc quan trọng trước mắt là cần phải xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtò trên cơ sở tiếp thu công

nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu

trong nước và tận dằng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có,...

Mằc đích là nhằm nhanh chóng đáp ứng nhu cầu trong nước về các loại xe

thông dằng với giá cả cạnh tranh, tạo động lực thúc đấy ngành CNPT trong

nước phát triển. Mặc dù có thể thấy rằng với tiềm lực như hiện nay, Việt Nam

không thể đẩu tư sản xuất tất cả những linh kiện có trong một chiếc ôtô,

nhưng ta có thể sản xuất ra được nhũng linh kiện phù hợp với khả năng sẵn có.

Đổng thời, cần phải chú trọng vào R & D để gia tăng giá trị cho những linh

kiện, phằ tùng, nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng không chỉ đơn thuần là sản

phẩm gia công lắp ráp.

Đố i với ngành công nghiệp lấp ráp xe máy, chính sách đầu tư cùa Nhà

nước nên tập trung theo hướng nhanh chóng có được công nghệ cơ bản. Trên

cơ sở công nghệ cơ bản này, chúng ta sẽ hình thành các dây chuyền sản xuất

cằ thể, có khả năng đa dạng hoa ở nhiều lĩnh vực. Hiện nay, vấn đề sản xuất

các linh phằ kiện cho xe máy ở Việt Nam đã có những bước tiến đáng kế, tuy

nhiên chúng ta vẫn gặp khó khăn trong việc sản xuất động cơ xe máy. Vì thế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam (Trang 63 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)