Tình hình chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam (Trang 25 - 28)

Nam trong thời gian qua

Đã có người cho rằng ở Việt Nam chưa có ngành CNPT hoặc nếu có thì chỉ ở mức độ sơ khai. Tuy nhiên, kết quả điều tra 78 cơ quan và doanh nghiệp Việt Nam (19 Bộ, cơ quan Chính phủ Việt Nam, 26 doanh nghiệp VN, 33 doanh nghiệp có liên quan đến nước ngoài) của Cục xúc tiến Ngoại thương Nhạt Bán JETRO gịn đây về tình hình xây dựng và phát triển CNPT ở Việt Nam cho thấy các nhận định đó đều không hoàn toàn xác thực. Ngành CNPT ở Việt Nam đã và đang phát triển ở Việt Nam hơn 10 năm nay. Cũng trên cơ sở cuộc điểu tra này, quá trình thực hiện chính sách phát triển CNPT ớ Việt Nam được chia thành 3 giai đoạn như sau:

Giai đoạn t h ứ nhất: Những n ă m địu của thập niên 90

Đây là thời kỳ Việt Nam bất địu thực hiện các quy định về tý lệ nội địa hoa. Thời kỳ này nghĩa vụ tỳ lệ nội địa hoa chỉ quy định đối với các doanh nghiệp địu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Trong Phụ lục Ì Thông tư Hướng dẫn hoạt động địu tư trực tiếp nước ngoài ban hành vào ngày 8/2/1995 (Hướng dẫn về địu tư vào lĩnh vực chế lạo và lắp ráp hàng điện gia dụng), Điều 3 có quy định rõ về yêu cịu tỷ lệ nội địa hoa đối với doanh nghiệp chế tạo hàng điện gia dụng: Bắt địu từ 2 0 % trong 2 năm địu và sau đó sẽ tăng dịn lèn trong những năm tiếp theo. Còn trong Phụ lục 2 Thông tư Hướng dẫn hoạt động địu tư trực tiếp nước ngoài (Hướng dịn về địu tư vào lĩnh vực chế tạo và lắp ráp xe ôtõ và xe máy), Điều 3 có ghi rõ: tỷ lệ nội

địa hoa đối với doanh nghiệp trong ngành ôtô, xe máy quy định từ 5 % trong 5 năm đầu và sau đó tăng dần lên tới 3 0 % trong 10 năm sau.

Giai đoạn thứ hai: Những n ă m cuối của thập niên 90

Đây là thời kỳ Việt Nam thực hiện chính sách phát triển ngành CNPT dựa trên cơ sở: kết hợp giữa quy định về tỷ lệ nội địa hoa với chế độ ưu đãi về thuế nhập khảu các mặt hàng linh, phụ kiện nhập từ nước ngoài. Sớ dĩ như vậy là do ngành CNPT trong nước kém phát triển làm cho các nhà đầu tư nước ngoài không thể thực hiện được nghĩa vụ về tỷ lệ nội địa hoa. Mặt khác, do quy m ô sản xuất lắp ráp ngày càng lớn khiến nhu cầu nhập khảu mặt hàng linh, phụ kiện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày một gia tăng. Chính vì vậy, Chính phù đã ban hành các chính sách ưu đãi về thuế đối với việc nhập khảu linh phụ kiện để tạo điểu kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm sản xuất trong nước.

Như tại khoản 2 điều Ì của Thông tư 40 về chế độ miễn thuế nhập khảu nguyên vật liệu có qui định: Miễn thuế nhập khấu đối với những linh, phụ kiện điện - điện tử, phụ tùng cơ khí thay thế k h i doanh nghiệp đó sử dụng một tỷ lệ lớn nguyên vật liệu trong nước. Không chí vậy, những quy định tương tự như thế này có rất nhiều như: tại khoản Ì điều 11 của Nghị định Chính phủ số 53 về Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài, hay điều 3 trong Công văn của Chính phủ số 3144 về Phương châm ưu đãi thuế đối với nguyên vật liệu nhập khảu và đạt mua trong nước phục vụ cho các dự án đầu tư nước ngoài đều đưa ra các ưu đãi đối với việc nhập khảu linh phụ kiện từ nước ngoài. Ngoài ra, trong Nghị định số 27 của Chính phủ hướng dẫn việc thi hành Luật đầu tư nước ngoài cũng có nhiều ưu đãi dành cho các doanh nghiệp ngành CNPT. Các vãn bản hướng dẫn của Nghị định này có qui định: K h i các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng có vốn đảu tư nước ngoài bán sản phảm trên thị trường nội địa thì được hưởng những ưu đãi nhất định về thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khảu, thuế giá trị gia tăng nhưng chỉ giới hạn trong các ngành sản xuất công nghệ cao, sản xuất linh kiện điện tử và máy móc. N h ư

vậy, có thể thấy rằng đối tượng được ưu đãi về t h u ế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế G T G T không phải là tất cả các doanh nghiệp sản xuất trong ngành CNPT có vốn đầu tư nước ngoài.

Ớ đây, xin không đi sâu hơn nữa về nội dung chi tiết của các qui định, nhưng có thể thấy việc điều hoa giữa nghĩa vự về tỷ lệ nội địa hoa với nhu cầu nhập khẩu các linh, phự kiện của các doanh nghiệp chế tạo trong nước trên thực t ế là không dễ dàng thực hiện được. Chính vì thế các chính sách ưu đãi thông qua chương trình nội địa hoa để giúp ngành này phát triển đã chưa thật sự phát huy được hiệu quả nhiều ở Việt Nam trong thời gian này.

Giai đoạn thứ 3: T ừ n ă m 2000 trở lại đây

Đây là thời kỳ Việt Nam thực hiện chính sách phát triển ngành CNPT gắn liền với việc khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước. Căn cứ đế Chính phủ đưa ra biện pháp này là dựa trên đặc trưng cùa ngành CNPT - đó là thường được sản xuất với quy m ô nhỏ và do các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất. Vì thế, trong chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Chính phủ đều dành những ưu đãi nhất định cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành CNPT.

Trước hết phải kể tới Luật doanh nghiệp (sửa đổi tháng 1/2000) và Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001, cũng như luật Doanh nghiệp thống nhất (được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2005) - đây là những văn bản tiêu biểu liên quan đến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực CNPT. Ngoài ra những qui định khác về khuyên khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng ưu tiên cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

Có thể nói rằng, trong thời gian qua những quy định này đã có vai trò nhất định đối với sự gia tâng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong ngành CNPT thông qua việc đơn giản hoa các thủ tực đăng ký kinh doanh, thành lập các Cực phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để

tăng cường năng lực hoạt động của loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên, những chính sách và quy định này vẫn tỏ ra chưa có hiệu quả cao trong việc cải tiến kỹ thuật và cải thiện hoạt động kinh doanh đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phừm CNPT trong nước. Tới đày, việc tạo nên sự hoa hợp giữa chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ với chính sách phát triển ngành CNPT như t h ế nào là một trong những vấn đề cấp thiết đật ra đối với Việt Nam.

Hiện tại Chính phủ giao cho Bộ Công nghiệp xây dựng một đề án chiến lược phát triển các ngành CNPT trình lên Chính phủ vào cuối năm 2006 nhằm vạch ra một hướng đi vững chắc cho ngành CNPT yếu k é m của Việt Nam hiện nay. li. Thực trạng phát triển một sôi ngành công nghiệp p h ụ t r ợ ở Việt Nam

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ngành CNPT ờ nước ta mới

chỉ thành công ờ lĩnh vực sản xuất xe máy và điện gia dụng. Những ngành còn lại hầu như chỉ đạt đến mức độ gia công giai đoạn cuối của sản phừm. Vì t h ế m à công nghiệp Việt Nam bị phụ thuộc rất nhiều vào sản phừm linh kiện từ nước ngoài. N ộ i dung chương này sẽ nêu lèn thực trạng cùa công nghiệp phụ trợ trong một số ngành như ôtô, xe máy, điện - điện tử, dệt may, giày dép để có cái nhìn tổng quan về ngành CNPT Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm thúc đừy ngành CNPT (sẽ trình bày ở chương 3).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)