Nguồn: Công ty Honda Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam (Trang 46 - 54)

2.3.2. Sô lượng các nhà sản xuất linh kiện nội địa

Bát đầu là vào năm 1993, công ty Sanyang Motor (SYM) thuộc tập

đoàn Chiníon của Đài Loan vào Việt Nam xây dựng nhà máy lấp ráp xe máy

đầu tiên tại Việt Nam. Sự xuất hiện cùa S Y M đã thu hút gần 20 nhà đầu tư Đài Loan đến Việt Nam đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất linh kiện và phụ tùng. Cùng với nhu cầu tiêu thụ xe máy tăng lên nhanh chóng và sự có mặt của các công ty lắp ráp xe máy khác, CNPT phục vụ cho ngành lắp ráp xe máy ở Việt Nam bắt đầu phát triển. Cho đến nay có thể nói công nghiệp phụ trợ thành công nhất ở nước ta là CNPT trong lĩnh vực sản xuất xe máy.

Theo thừng kê của Bộ công nghiệp, năm 2000 ở nước ta có 5 doanh nghiệp 1 0 0 % vừn đẩu tư nước ngoài được phép sản xuất, lắp ráp xe máy với 113 chủng loại xe máy, trong đó có nguồn gừc từ Trung Quừc 74 loại, Hàn Quừc 13 loại, Nhật Bản 7 loại và xuất xứ từ ASEAN 19 loại.

Đế n năm 2003 sừ doanh nghiệp tham gia sản xuất phụ tùng có khá hơn: 8 doanh nghiệp có vừn đầu tư nước ngoài, ngoài ra có 52 doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy trong nước (trong đó có 31 doanh nghiệp tham gia sản xuất phụ tùng), ngoài ra có khoảng gần 500 cơ sở sản xuất phụ tùng khác. Đừ i tác tham gia đầu tư là các hãng công nghiệp xe máy của Nhật Bản, Hàn Quừc và Trung Quừc. Sự phát triển của khu vực có vừn đẩu tư nước ngoài trong thời gian qua cho thấy các doanh nghiệp chủ yếu nhập phụ tùng từ nước ngoài để sản xuất và lắp ráp xe hoàn chỉnh,v ề cơ bản các doanh nghiệp này độc lập với nhau trong tổ chức và còn rất dè dặt trong quan hệ với các nhà sản xuất phụ tùng nội địa do chưa tin tưởng vào nâng lực sản xuất phụ tùng của các cơ

sở trong nước. Các hoạt động bổ trợ và làm gia tăng giá trị của sản xuất phụ tùng và xe máy còn rất hạn chế. Cụ thể là các ngành cơ khí, nhựa, hoa chất,...

chưa phát triển đủ để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất, chưa có

một sừ trung tâm nghiên cứu chuyên ngành về công nghiệp xe máy, ít chú trọng đầu tư nghiên cứu và triển khai, các nhà lắp ráp xe máy còn nặng về hớt váng do nhu cẩu lớn và lợi nhuận siêu ngạch đừi với ngành kinh doanh này

đồng thời không quan tâm thích đáng tới hoạt động dịch vụ sau bán hàng (trừ các liên doanh với Nhật Bản). Đế n năm 2004, Việt Nam có trên 230 doanh nghiệp đang sản xuất linh kiện phụ tùng cung cấp cho các doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong đó có hơn 80 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đã tự cung cấp đưủc từ 40-70% nhu cầu phụ tùng lắp ráp xe máy trong nước. Phấn

đấu đến năm 2010 có thể cung cấp 80 - 9 0 % nhu cầu phụ tùng lắp ráp xe máy. 3. Công nghiệp p h ụ t r ủ ngành điện - điện t ử

3.1. Giới thiệu chung

Theo số liệu thống kê của Bộ Công nghiệp năm 2003, cả nước có gần 300 doanh nghiệp điện tử với tổng số vốn đầu tư chưa tới 2 tỷ USD, trong đó doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài chiếm tới 9 0 % tổng vốn đầu tư, 7 0 % thị phần điện tử dân dụng và 9 0 % k i m ngạch xuất khẩu cùa ngành công nghiệp điện tử Việt Nam v ề mặt cơ cấu ngành điện -

điện tử đưủc chia thành 2 lĩnh vực chính là: lĩnh vực điện tử dân dụng và lĩnh vực điện tử công nghiệp. Kết quả khảo sát của Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam tiến hành hồi tháng 2/2006 tại 108 doanh nghiệp trên toàn quốc cho they, cơ cấu sản phẩm trong ngành điện - điện tử mất cân đối nghiêm trọng: Sản phẩm điện tử gia dụng lên tới 8 0 % , trong khi điện tử công nghiệp chỉ chiếm 2 0 % .

Ở nước ta ngành công nghiệp điện gia dụng là một ngành còn khá non trẻ và chủ yếu là sản xuất để thay thế nhập khẩu. Các ngành điện, điện tử gia dụng bắt đẩu phát triển tại Việt Nam vào giữa thập niên 1990. Phần lớn do các công ty Nhật như Sanyo, Toshiba, Hitachi, Matsushita, Sony và JVC, và công ty LG của Hàn Quốc đầu tư sản xuất thay t h ế nhập khẩu. Trong một thời gian dài, cho đến giữa năm 2003, t h u ế nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc là 5 0 % , từ tháng 7/2003 giảm xuống còn 2 0 % , những mức thuế đủ để bảo hộ thị truồng trong nước trong từng giai đoạn. Tuy nhiên, vì chỉ cung cấp cho thị

trường nội địa, một thị trường còn nhỏ, nên quy m ô sản xuất quá nhỏ, chì bằng trên dưới 1 0 % , có loại chỉ bằng 2-3% sản lưủng của Thái Lan. Ngoài

quy m ô sản xuất nhỏ, các công ty lắp ráp đổ điện gia dụng ở Việt Nam còn gặp một khó khăn lớn là công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, phải nhập khẩu phần lớn linh kiện, bộ phận m à thuế nhập khẩu cốa các sản phẩm trung gian, phụ trợ này lại rất cao. Hiện nay thuế nhập khẩu các loại này phẩn lớn lên tới 5 0 % , thấp nhất cũng 1 5 % . Từ năm 2006, theo chương trình cắt giảm thuế trong khuôn khổ AFTA, thuế nhập khẩu đánh trên các loại linh kiện, bộ phận nhập từ các nước ASEAN sẽ giảm xuống còn 5%, nhưng các công ty lắp ráp tại Việt Nam đang và sẽ phải tiếp tục nhập khẩu nhiều loại linh kiện, bộ phận từ Nhật và các nước khác ngoài ASEAN vì A S E A N chưa thế cung cấp toàn bộ các loại linh kiện, bộ phận với phẩm chất và giá thành tương đương với Nhật hoặc các nước khác. Do đó, các công ty lấp ráp đồ điện, điện tử gia dụng một mặt phải tiếp tục nhập khẩu linh kiện, bộ phận với phí tổn cao vì thuế quan cao nhưng mặt khác phải cạnh tranh với sản phẩm nguyên chiếc giá ré (vì thuế quan giảm xuống dưới 5 % ) nhập khẩu từ ASEAN m à chố yếu là từ Thái Lan. Như vậy chính sách vừa giữ mức thuế quan cao đối với linh kiện, bộ phận nhưng vừa cho tự do nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc trong khuôn khổ A F T A đang đạt ngành điện, điện tử gia dụng cốa Việt Nam trước một thách thức rất lớn: Các công ty đa quốc gia có thể sẽ phải đóng cửa nhà máy tại Việt Nam, chuyến năng lực sản xuất sang Thái Lan nơi có quy m ô sản xuất lớn và các ngành công nghiệp phụ trợ đã phát triển (Phẩn lớn những công ty đang sản xuất đổ điện gia dụng tại Việt Nam cũng là những công ty sản xuất quy m ô lớn tại Thái Lan).

Còn đối với lĩnh vực điện tử công nghiệp: Đây là lĩnh vực còn mới phôi thai ở Việt Nam. Hiện nay một số thiết bị điện tử được thiết kế theo đơn đặt hàng được lắp ráp từ các linh kiện và chi tiết nhập ngoại nhưng chỉ đáp ứng được 1 0 % nhu cầu cốa các doanh nghiệp. Theo báo cáo điều tra cùa Tổ chức xúc tiến thương mại JETRO về nhu cầu cốa các doanh nghiệp điện - điện tử công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì nhu cầu mua tại chỗ các sản phẩm nhựa và khuôn ép nhựa là rất cao, tiếp đó là nhu cầu về linh kiện

điện tử và phụ tùng gia còng cơ khí. Mặc dù hiện tại nước ta có khoảng 200 doanh nghiệp đại diện cho ngành sản xuất phụ trợ trong nước sản xuất được các linh phụ kiện bằng nhựa, tuy nhiên hơn một nửa số doanh nghiệp này có trình độ kỹ thuật chỉ dững lại ở mức sản xuất ra những mặt hàng phục vụ đời sống thòng thường, có rất ít doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu cùa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài về chất lượng, tính năng và độ chính xác.

3.2. Chính sách phát triển CNPT trong lĩnh vục điện - điện tử

Trước năm 2005, Chính phủ áp dụng chính sách t h u ế theo tỷ lệ nội địa hóa đối với các sản phẩm, phụ tùng thuộc ngành cơ khí-điện-điện tử tại Thõng tư liên tịch số 176/1998/TTLT-BTC-BCN-TCHQ và thông tư sửa đổi số

120/2000. Theo đó để được áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hóa, các doanh nghiệp phải đảm bảo một số điều kiện:

• Đủ điều kiện kỹ thuật, năng lực công nghệ sản xuất theo hướng dẫn cùa Bộ Công nghiệp.

• Bản đãng ký thực hiện nội địa hoa sản xuất sản phẩm, phụ tùng - có xác nhận của Bộ Công nghiệp.

• Có văn bản đảm bảo tính hợp pháp về sở hữu công nghiệp của cơ quan có thẩm quyền đối với sản phẩm đăng ký thực hiện chính sách thuế theo tỷ lệ nội địa hoa.

• Trực tiếp nhập khẩu chi tiết, cụm chi tiết, bộ phận, phụ tùng, nguyên vật liệu đế sản xuất.

• Thực hiện thanh toán 1 0 0 % giá trị các lô hàng nhập khẩu qua ngân hàng.

• Thực hiện nộp thuế G T G T theo phương pháp khấu trữ.

Đồng thời, trong thòng tư 120/2000 cũng q u i định rõ tỷ lệ nội địa hóa cũng như chỉ số khuyến khích dành cho các doanh nghiệp sản xuất, lấp ráp điện - điện tử.

Tuy nhiên, từ năm 2005, các doanh nghiệp được quyền lựa chọn áp dụng thuế suất nhập khẩu linh kiện, phụ tùng theo chính sách ưu đãi nội địa hóa như cũ

hoặc áp dụng theo thuế suất từng linh kiện, phụ tùng. T h u ế suất nhập khẩu mới đảm bảo mức thuế nhập khẩu bình quân dự kiến áp dụng cho tổng sữ các linh kiện nhập khẩu sản phẩm không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể so với mức thuế nhập khẩu doanh nghiệp được áp dụng khi thực hiện theo chính sách ưu đãi thuế nội địa hóa. Ví dụ như, đữi với nhóm linh kiện của các sản phẩm trong nước đã sản xuất được, có khả năng phát triển trong những năm tới và có lợi thế cạnh tranh, thuế suất nhập khẩu mới là 15-20%, hiện hành là 3 0 % . N h ó m linh kiện của các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu từ các nguồn ngoài khu vực ASEAN, trong nước có khả năng sản xuất nhưng không cạnh tranh được với linh kiện nhập khẩu được áp dụng với mức thuế 1 5 % (hiện hành là 2 0 % ) . N h ó m linh kiện của các sản phẩm có khả năng sản xuất trong nước ở mức độ trung bình, nhập khẩu chủ yếu từ các nước trong khu vực ASEAN áp dụng với mức thuế 10-15% (hiện hành là 20-30%). N h ó m linh kiện trong nước có khả năng sản xuất thấp áp dụng mức thuế 5 - 1 0 % (hiện là 2 0 % ) . N h ó m linh kiện của các sản phẩm hiện đang có mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi 5 % trở xuững, nếu nhập kháu từ các nước ASEAN thì qui định bằng hoặc thấp hơn thuế nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc. N ế u nhập khẩu chủ yếu từ các nước ngoài khu vực ASEAN thì giữ nguyên mức thuế nhập khẩu như hiện tại.

Hiện tại khó khăn đạt ra cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp hàng điện tử là kể từ ngày 1/1/2006 thuế nhập khẩu các mặt hàng điện, điện tử sẽ giảm 15- 3 0 % (tùy loại) như hiện nay xuững còn 0-5% theo lộ trình cam kết tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) của Chính phủ. Mặc dù đã có qui định về việc giảm thuế nhập khẩu một sữ mặt hàng linh kiện, phụ tùng điện, điện tử gia dụng nhưng các doanh nghiệp trong ngành điện, điện tử cho rằng điều kiện tữi thiếu để họ duy trì hoạt động sản xuất lấp ráp là thuế nhập khẩu phụ tùng, linh kiện phải giảm xuững còn 0%. N ế u không sản phẩm trong nước

sẽ không cạnh tranh nổi với hàng nguyên liệu cùng loại nhập với thuế suất chỉ còn 0-5% từ các nước ASEAN.

3.3. Thực trạng phát triển CNPT ngành điện - điện tử

3.3.1. Tỷ lệ nội địa hoa đạt được của các doanh nghiệp trong ngành

Cho đến nay ngành điện - điện tử đã sản xuất được một số sản phẩm gia công chất lượng tốt, tuy theo nhóm sản phẩm m à tỉ lệ nội địa hoa đạt được là khác nhau.

Bảng 2.9: Tỷ lệ nội địa hoa các sản phẩm điện tử gia dặng năm 2002:

Sản phẩm Tỷ lệ nội địa hoa ( % )

M á y thu hình mầu 60-70

Radio-cassette 40-45

Dàn, đầu VCD, D V D 30-50

Đầu video cassette 30-35

Tủ lạnh 25-60

Điệu hoa nhiệt độ 25-60

M á y giặt 25-55

(Nguồn Bộ công nghiệp)

Từ bảng trên có thể thấy máy thu hình màu hiện đang có tỷ lệ nội địa hoa khá cao trên 6 0 % . sở dĩ tỷ lệ nội địa hoa của máy thu hình màu màu lại cao

như vậy là do trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp đổ xô vào lắp ráp máy thu hình màu do nhu cẩu trong nước lớn (có thời điểm thống kê được gần 100 doanh nghiệp, cơ sở). Nhờ đó các doanh nghiệp cung cấp phặ tùng, linh kiện cho máy thu hình màu cũng tăng lèn. Trong khi đó các sản phẩm còn lại tỷ lệ nội địa hoa chỉ đạt từ 25 - 6 0 % . N ế u tính toàn ngành công nghiệp điện tử

(nghĩa là gồm cả điện tử gia dặng và điện tử công nghiệp) thì tỷ lệ nội địa hoa lại rất thấp chỉ khoảng 2 0 % . Điều này càng minh chứng cho sự phát triển mất cân đối, tự phát của công nghiệp điện tử Việt Nam trong thời gian qua. Do vậy vấn đề đạt ra trước mắt là Chính phủ phải rà soát lại thực trạng phát triển

ngành công nghiệp điện - điện tử để đưa ra một qui hoạch tổng thể mang tính lâu dài, chấm dứt tình trạng mạnh ai nấy làm như hiện nay.

3.3.2. Sô lượng các nhà sẩn xuất linh kiện nội địa

Ngành điện tử Việt Nam đang có 18.000 danh mục linh kiện, riêng sản xuất tivi là 314 linh kiện và hiện nay con số này ngày càng giảm. Theo số liệu thống kê năm 2003 thì Việt Nam có khoảng 300 doanh nghiệp điện tử, trong dó số doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện chỉ chiếm 21,5% (tức là chỉ gần 65 doanh nghiệp), chủ yếu là các doanh nghiệp F D I và sản phẩm chủ yếu để phục vụ xuất khẩu.

Một ví dụ về nỗ lọc nâng cao tỷ lệ nội địa hoa là công ty Sanyo HA Asean (gọi tắt là Sanyo). Công ty này có trụ sở tại khu công nghiệp Biên Hoa 2 chuyên sản xuất máy giặt, tủ lạnh và điều hoa nhiệt độ cho thị trường nội địa. Sanyo luôn thay đổi mục tiêu nội địa hoa các linh kiện và thời điểm hiện nay, tỷ lệ sản xuất trong nước đạt khoảng 7 0 % đối với các sản phẩm máy giặt. Mặc dù phần lớn các linh kiện do các công ty F D I cung cấp, Sanyo cũng đặt mua một phần phụ kiện từ các nhà sản xuất địa phương. Để nâng cao tỷ lệ nội địa hoa, hiện nay Sanyo đang tìm k i ế m các nhà sản xuất nội địa có khả năng cung cấp các linh kiện chuyên đùng cho máy giặt như van báo nước và đồng hồ. Tuy nhiên, bản thân Sanyo cũng đang phải tọ sản xuất một vài linh kiện bằng nhọa và k i m khí do không có các nhà sản xuất địa phương. Bộ phận quàn lý của Sanyo thừa nhận rằng, rất khó có thể mua được các phụ tùng bằng k i m khí tại Việt Nam, ví dụ như các phụ tùng về đúc và dập. Mặc dù có rất nhiều quan hệ kinh doanh với các nhà cung cấp nội địa song các quan hệ này phấn lớn do Sanyo chù động khai thác m à không xuất phát từ hoạt động marketing của các doanh nghiệp địa phương.

Mặc dù trong ngành công nghiệp điện - điện tử nói chung và sản xuất linh phụ kiện điện - điện tử nói riêng các doanh nghiệp trong nước hầu như chưa để lại ấn tượng gì. Nhưng nếu biết nắm bắt cơ hội thì các doanh nghiệp trong nước vẫn có thể thành công. Chẳng hạn như hai doanh nghiệp trong ngành

CNPT tương đối thành công là công ty nhựa D M C - Daiwa (Daiwa) và công ty T N H H sản xuất và thương mại Cát Thái (Cát Thái). Daiwa là cõng ty cung cấp các linh kiện bằng nhựa cho các công ty đa quốc gia chuyên sản xuất xe máy và thiết bị điện tử. Nhu cầu ổn định về các linh kiện bằng nhựa chất lượng cao

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)