Ảnh hưởng của mức bón phân viên nén nhả chậm đến diện tích lá của các giống lúa thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân bón viên nén nhả chậm đến một số giống lúa vụ xuân tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh (Trang 64 - 66)

- Sơ đồ thí nghiệm Bảo vệ

3.8. Ảnh hưởng của mức bón phân viên nén nhả chậm đến diện tích lá của các giống lúa thí nghiệm.

các giống lúa thí nghiệm.

Chỉ tiêu này rất quan trọng nó tác động trực tiếp đến sự quang hợp của cây trồng từ đó ảnh hưởng đến năng suất. Cây trồng cần diện tích lá lớn để quang hợp. Thời kỳ trước trổ đến thời kì chín sáp là thời kỳ cây phát triển mạnh mẽ nhất đồng thời cũng là thời kỳ diện tích lá tăng nhanh nhất. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của mức đạm bón dạng phân viên nén đến diện tích lá của các giống lúa ở các công thức thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3.8:

sinh trưởng của cây lúa có diện tích lá tăng lên so với các công thức không bón phân viên nén. Ở thời kì chín sáp công thức P2G3 (19,59 dm2 lá/khóm – bón phân dạng viên nén) có diện tích lá cao hơn so với công thức P1G4 (11,42 dm2

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của phân bón viên nén đến diện tích lá (LA) của các giống lúa thí nghiệm qua các giai đoạn sinh trưởng

Đơn vị: dm2 lá/khóm

Công Thức Giống Giai đoạn sinh trưởng

Đẻ nhánh HH Trước trỗ Chín sáp P1 G1 9,53 14,69 13,16 G2 10,24 15,16 14,54 G3 11,44 18,68 17,61 G4 8,99 12,84 11,42 P2 G1 10,27 16,95 16,87 G2 11,33 18,14 17,49 G3 13,09 20,53 19,59 G4 9,13 14,93 14,33 LSD0.05 0,831 1,737 1,644 CV% 4,5 5,9 5,8

Ghi chú: Các số liệu trong cùng cột có chữ cái khác nhau thì sai khác với p<0,05.

Hình 3.4. Ảnh hưởng của phân bón viên nén đến diện tích lá (LA) của các giống lúa thí nghiệm qua các giai đoạn sinh trưởng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân bón viên nén nhả chậm đến một số giống lúa vụ xuân tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh (Trang 64 - 66)