Số lợng thành viên trong tập thể.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây (Trang 66 - 70)

ti : hệ số mức lơng đợc xếp theo NĐ26/CP của ngời thứ i.

hi : hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của ngời thứ i và đợc tính theo công thức:

Xác định hệ số hi có thể dựa vào một bảng đã đợc công ty lập từ trớc.

Loại Loại A Loại B Loại C

hi 1,5 1,3 1

Việc chia lơng cho công nhân trong các tổ chỉ dựa trên ngày công thực tế và sản phẩm thực tế của cả nhóm là cha hợp lý. Cấp bậc công nhân trong công ty hiện nay chỉ là căn cứ để đóng Bảo Hiểm Xã Hội và trả lơng thời gian, còn trả l- ơng theo sản phẩm thì lại không dựa trên cấp bậc công việc (với giả định là cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân là phù hợp với nhau). Vì vậy cần phải có giải pháp trả lơng hợp lý gắn với tay nghề công nhân.

Để thấy rõ vấn đề, chúng ta thử so sánh hai phơng pháp chia lơng: - Theo ngày công làm việc thực tế.

- Theo ngày công làm việc thực tế, theo hệ số lơng tại NĐ 26/CP và mức độ hoàn thành công việc.

Ví dụ ở pha chế tiêm, phân xởng ống cao, Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây. Tổ có 7 công nhân, ngày công thực tế của cả tổ là 163 công. Tổng tiền lơng sản phẩm cả tổ nhận đợc là 2.975.000.

* Phơng án 1: chia lơng theo ngày công thực tế:

TL

TLi = i=1 ì ni

ni J

Trong đó: TLi : tiền lơng của công nhân thứ i TL : tổng tiền lơng cả tổ đợc lĩnh. ni : số ngày công thực tế của cả tổ.

J : số công nhân trong tổ.

* Phơng án 2: chia lơng theo ngày công thực tế, hệ số lơng theo NĐ 26/CP và mức độ hoàn thành công việc của công nhân.

TL

TLi = i=1 ì ni.hiti

nJ.hJtJ J

Trong đó: TLi : tiền lơng của công nhân i.

TL: tổng tiền lơng thực tế của cả tổ nhận đợc. ni : số ngày công thực tế của công nhân i. j : số công nhân thực tế trong tổ.

hi : hệ số lơng cấp bậc của công nhân i. So sánh: So sánh:

STT Họ và tên Hệ số

lơng

Ngày

công hi Phơng án 1 Phơng án 2

1 Lê Thu Hà 1,86 24 1,5 438.000 447.800

2 Tào Văn Triều 2,34 24 1,5 438.000 563.300

3 Vũ Thị Đơ 2,42 19 1 347.000 307.500 4 Phạm Thị Lịch 2,81 24 1,3 438.000 586.300 5 Nguyễn Hữu Lịch 1,94 24 1,5 438.000 467.000 6 Văn Minh Đạt 1,46 24 1,3 438.000 304.600 7 Nguyễn Hồng Lý 1,86 24 1 438.000 298.500 Tổng 163 2.975.000 2.975.000

Ta thấy rằng, với phơng pháp thứ 2 có tính đến cấp bậc công việc hệ số lơng và mức độ hoàn thành công việc thì quỹ lơng sản phẩm tập thể không thay đổi mà chỉ điều chỉnh tiền lơng của công nhân. Công nhân nào có cấp bậc công nhân cao và mức độ hoàn thành công việc thì tiền lơng cao và ngợc lại. Thực tế là ph- ơng pháp thứ 2 làm tăng tiền lơng tiền lơng cho những ngời có cấp bậc công nhân cao và giảm tiền lơng của những ngời có cấp bậc công việc thấp. Do vậy, khuyến khích công nhân nâng cao tay nghề và đặt ra yêu cầu công ty phải sắp xếp công việc phù hợp với cấp bậc công nhân. Cách chia lơng này vừa đảm bảo đợc trả lơng theo ngày công làm việc thực tế, vừa đảm bảo trả lơng theo trình độ lành nghề và mức độ phức tạp của công việc, mức độ hoàn thành công việc. Công nhân Lý và công nhân Hà có hệ số lơng nh nhau, sô ngày công thực tê nh nhau nhng công nhân Hà có mức độ hoàn thành công việc cao hơn nên tiền lơng cao hơn. Cách trả lơng này đảm bảo sự công bằng trong trả lơng, tạo động lực cho ngời lao động.

3.2.6. Mở rộng các chế độ trả lơng theo sản phẩm.

Hiện tại công ty mới áp dụng 3 chế độ trả lơng theo sản phẩm, đó là chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân, chế độ trả lơng sản phẩm tập thể, chế độ l- ơng khoán sản phẩm. Các chế độ tiền lơng này tuy đã phát huy đợc tác dụng trong việc trả công cho ngời lao động, tạo động lực cho họ trong công việc, đảm bảo phần nào sự công bằng trong trả lơng. Tuy nhiên trong tơng lai, công ty muốn phát triển, mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng thì việc áp dụng các chế độ tiền lơng này sẽ trở nên không phù hợp nữa. Công ty cần phải nghiên cứu và áp dụng thêm một số chế độ tiền lơng khác nhằm khuyến khích ngời lao động tích cực làm việc, nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm với chất lợng ngày càng cao hơn. Công ty có thể tham khảo áp dụng thêm một trong số chế độ tiền lơng sau:

Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm (theo các chế độ tiền lơng trên) và tiền thởng.

L(m.h)

Lth = L +

100

Trong đó: Lth: tiền lơng sản phẩm có thởng. L : tiền lơng trả theo đơn giá cố định.

m : tỷ lệ phần trăm tiền thởng (tính theo tiền lơng theo sản phẩm với đơn giá cố định).

h : tỷ lệ phần trăm hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.

Chế độ trả lơng này tuy việc tính toán cũng không quá phức tạp nhng việc áp dụng nó vào trong thực tế đòi hỏi công ty phải đạt đợc mức độ sản xuất và phát triển nhất định hoặc yêu cầu phải đẩy mạnh sản xuất ở một khâu nào đó.

Hiện nay công ty có một số khâu cần áp dụng chế độ tiền lơng theo sản phẩm có thởng, ví dụ nh ở bộ phận pha chế thuốc. Bộ phận này đóng vai trò quan trọng, là khâu chính yếu để tiến hành sản xuất tiếp ở các khâu khác. Cần áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng nhằm kích thích công nhân trong bộ phận này tích cực sản xuất, tăng số lợng sản phẩm sản xuất ra. Để áp dụng có hiệu quả chế độ trả lơng này công ty cần có những tính toán chính xác và cụ thể các chỉ tiêu thởng nếu không có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ tiền lơng. Mức thởng do công ty đặt ra tuỳ điều kiện của công ty và mức độ cần thiết của công việc, yêu cầu của sản xuất. Mức thởng đặt ra có thể là khác nhau ở từng tháng, từng giai đoạn, từng bộ phận. Có thể bộ phận này tháng này

áp dụng chế độ tiền lơng này, tháng sau do yêu cầu của thị trờng và của sản xuất nên không cần áp dụng chế độ tiền lơng này nữa

Ví dụ: công ty có thể đặt ra mức thởng cứ vợt mức 1% thì đợc thởng 1,2% tiền lơng theo đơn giá cố định. Công nhân Văn Minh Đạt làm ở bộ phận pha chế thuốc tiêm hoàn thành kế hoạch sản lợng là 105%. Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá cố định là 480.000 đ. Theo quy định cứ vợt mức 1% thì đợc thởng 1,2% tiền lơng theo sản phẩm với đơn giá cố định. Tiền lơng theo sản phẩm có thởng của công nhân Đạt sẽ là:

480.000 ì 1,2 ì 5

Lth = 480.000 + = 508.800đ. 100

Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến.

Công ty có thể áp dụng chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến trong những khâu, những công đoạn phức tạp và quan trọng của quá trình sản xuất, nhằm khuyến khích công nhân trong những bộ phận này tích cực làm việc, tăng năng suất lao động. Chế độ tiền lơng này dùng hai loại đơn giá: đơn giá cố định và đơn giá luỹ tiến để tính long.

LLt = ĐGQ1 + ĐG*k (Q1- Q0)

Trong đó: Lt : Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến. ĐG : Đơn giá cố định tính theo sản phẩm. Q1 : Sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành. Q0 : Sản lợng đạt mức khởi điểm.

k : Tỷ lệ tăng thêm để có đợc đơn giá luỹ tiến.

Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý đợc xác định dựa vào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định.

Tuy nhiên, áp dụng chế độ trả lơng này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền l- ơng lớn hơn tốc độ tăng của năng suất lao động của những khâu áp dụng trả lơng sản phẩm luỹ tiến. Để khắc phục nhợc điểm của chế độ trả lơng này công ty cần chú ý những điểm sau.

- Cần xác định một cách cụ thể những bộ phận nào thực sự cần áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến, tránh áp dụng một cách tràn lan.

- Khi dự kiến và xác định hiệu quả kinh tế của chế độ tiền lơng tính theo sản phẩm luỹ tiến, không chỉ dựa vào khả năng tiết kiệm chi phí sản xuất gián tiếp cố định và hạ giá thành sản phẩm, mà còn dựa vào nhiệm vụ sản xuất cần phải hoàn thành.

- Đơn giá đợc nâng cao nhiều hay ít là do mức độ quan trọng của bộ phận sản xuất đó quyết định.

- Cần xây dựng lại định mức lao động cho những bộ phận này, tránh tình trạng định mức thấp hơn nhiều với khả năng thực tế, gây bội chi quỹ tiền lơng.

- Cần thực hiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách chặt chẽ, tránh tình trạng công nhân làm ẩu, chạy theo thành tích, số lợng mà không quan tâm đến chất lợng sản phẩm.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

Chế độ trả lơng sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng để trả lơng cho những lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ hoạt động của công nhân chính. Hiện nay ở công ty, nhóm những ngời làm việc ở kho, các quản đốc phân xởng, phó quản đốc, thống kê phân xởng, cơ điện và tạp vụ đợc xếp vào nhóm phục vụ sản xuất. Bộ phận này đợc trả lơng thời gian nh bộ phận gián tiếp. Cách trả lơng này không gắn kết quả làm việc của họ với sự làm việc của công nhân sản xuât và tiền lơng sẽ không phản ánh chính xác kết quả làm việc của họ.

Công ty nên áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp với bộ phận này, đặc biệt là với những đối tợng nh quản đốc, phó quản đốc, cơ điên, tạp vụ.

Tiền lơng của công nhân phụ đợc tính theo công thức:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w