Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây (Trang 43 - 49)

V đg =∑ đgi n

n: số loại sản phẩm kế hoạch sản xuất ra trong năm.

2.2.4.2. Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể.

Nh đã nói ở trên, thuốc là sản phẩm yêu cầu kỹ thuật tỷ mỉ, quy trình công nghệ sản xuất chặt chẽ, phần lớn các công đoạn hay những thao tác không thể do một công nhân đảm nhận mà do nhiều công nhân cùng phối hợp trên một dây truyền sản xuất. Do vậy, hình thức trả lơng chủ yếu đợc áp dụng tại công ty là hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể. Chế độ tiền lơng này đợc áp dụng ở hai phân xởng sản xuất chính là phân xởng sản xuất thuốc viên và phân xởng sản xuất thuốc ống. Hàng tháng, các tổ sẽ họp và tổ trởng sẽ nộp bản chấm công cho phòng Kế toán Thống kê. Phòng Kế toán sẽ chia lơng cho các phân xởng theo số sản phẩm họ làm ra và đơn giá tơng ứng áp dụng đối với từng loại sản phẩm. Kế toán thống kê phân xởng làm nhiệm vụ nhận lơng, sau đó các tổ trởng sẽ nhận l- ơng từ kế toán phân xởng và chia cho các công nhân trong tổ mình dựa vào số ngày công và sản phẩm thực tế tổ làm đợc. Các tổ sẽ nhận số lơng khác nhau tuỳ theo từng loại sản phẩm và đơn giá áp dụng cho từng tổ.

Phơng pháp phân phối tiền lơng cho từng công nhân.

 Tính đơn giá tiền lơng chung cho từng sản phẩm.

Đơn giá tiền lơng chung của mỗi sản phẩm đợc tính dựa vào số công định mức (mức công tổng hợp) để sản xuất ra sản phẩm đó (tính cho 1 triệu viên) và giá trị một công định mức của công ty. Đơn giá tiền lơng dùng để tính lơng cho bộ phận sản xuất dựa trên mức nguyên công để sản xuất ra sản phẩm và tiền lơng một công định mức của cả công ty.

ĐGi =NCi ì Gi

Trong đó: ĐGi : đơn giá tiền lơng sản phẩm i ( tính cho 1 trv).

NCi : mức nguyên công sản xuất sản phẩm i. Gi : giá trị một công định mức.

Ví dụ: Thuốc Tetraciclin 0,25g lọ/400 viên, mức nguyên công để sản xuất ra 1tr viên là 53,99 công, giá trị một công định mức năm 2000 là 42.095 đ.

Đơn giá tiền lơng sản phẩm thuốc Tetracilin là: ĐG = 53,99 ì 42.095 ≈ 2.272.709 (đ/1 trv)

Đơn giá tiền lơng một viên thuốc Tetracilin là 2.272.709/1trv =3,453 (đ/v)  Tổng tiền lơng thực lĩnh của mỗi tổ.

Tại công ty áp dụng chế độ trả lơng hai lần.

+ Lần thứ nhất, tiền lơng mỗi công nhân nhận đợc phụ thuộc vào ngày công làm việc thực tế và tiền lơng ngày do công ty đặt ra. Tiền lơng thực lĩnh của cả tổ bằng tổng số ngày công thực tế của cả tổ nhân với tiền lơng ngày.

+ Lần thứ hai, sau khi phòng kế toán thống kê hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty và xác định đợc mức độ hoàn thành của toàn công ty và của khối sản xuất. Đối chiếu với biểu 10 để xác định hệ số đợc hởng lơng lần hai của khối sản xuất. Lơng lần hai đợc trả phụ thuộc vào hệ số lơng của công nhân theo thang bảng lơng Nhà nớc quy định và phân loại lao động của mỗi ngời.

Do công ty cùng lúc sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau nên đơn giá tiền lơng của mỗi tổ đợc tính nh sau:

i =1

TL= (ĐGiì Qi)

n

Trong đó: TL : Tổng số tiền lơng mà cả tổ nhận đợc trong tháng.

ĐGi: Đơn giá tiền lơng của sản phẩm i mà tổ sản xuất ra trong tháng.

Qi : Số lợng sản phẩm i mà tổ sản xuất ra trong tháng.  Tiền lơng ngày của tổ nhận đợc.

Ln = TL J=1 nj

m

Trong đó: Ln : Tiền lơng ngày của một công nhân trong tổ. TL: Tổng số tiền lơng mà cả tổ nhận đợc trong tháng

nJ : Số ngày làm việc thực tế của công nhân j trong tổ trong tháng. m : Số công nhân làm việc thực tế trong tổ trong tháng.

 Tiền lơng thực tế mỗi công nhân nhận đợc trong tháng.

LJ1 = Lnì nJ

Trong đó: LJ1 : Tiền lơng lần một công nhân j nhận đợc trong tháng. Ln: Tiền lơng ngày của một công nhân trong tổ.

nJ : Số ngày làm việc thực tế của công nhân j trong tháng. Ví dụ: Bảng lơng thanh toán tiền lơng công nhân, tổ pha chế tiêm, phân x- ởng thuốc ống ( trang 53).

Tổng số tiền lơng cả tổ làm đợc trong tháng là 2.975.000 đ. Số ngày công cả tổ trong tháng là 163 công. Tiền lơng một ngày công của tổ là:

Ln = 2.975.000 163 = 18.250 (đ)

Công nhân Nguyễn Hồng Lý làm 24 ngày công trong tháng, vậy tiền lơng sản phẩm của công nhân Lý là: L1 = 24 ì 18.250 = 438.000 (đ)

Ngoài ra, Nguyễn Hồng Lý có trình độ DSĐH nên đợc hởng phụ cấp thuộc quỹ lơng theo mức 15.000đ/ngày theo chất lợng công việc. Tổng phụ cấp thuộc quỹ lơng là: Pc = 24 ì15.000 = 360.000 (đ)

Lơng thời gian công nhân Lý đợc hởng (tháng 1 có 3 ngày nghỉ tết âm lịch) là:

Ltg =

1,86ì 210.000ì 1,19

ì3 = 63.400 đ)

Giả định công ty áp dụng hệ số cho khối sản xuất là 1. Công nhân Lý đợc xếp loại lao động C. Vậy tiền lơng lần hai công nhân Lý nhận đợc là:

L2 = 1,86 ì 210.000 ì 1,19 ì 0,25 = 116.200.đ

Tổng tiền lơng mà công nhân Lý nhận đợc trong tháng là:

TL = L1 + Pc + Ltg + L2= 977.600.đ

Nhận xét chung về công tác trả lơng theo sản phẩm tập thể tại công ty.

Công ty áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể đã thu đợc kết quả tốt nh:

- Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể của công ty đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán.

- Trả lơng theo sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ để cả tổ làm việc có hiệu quả hơn.

- Công nhân tích cực làm việc, tăng năng suất lao động, thực hiện tốt các nội quy về kỷ luật lao động và an toàn lao động trong công ty.

- Công tác trả lơng theo sản phẩm tập thể của công ty đã đơn giản hoá ph- ơng pháp chia lơng theo sản phẩm tập thể.

- Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ chỉ phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của sản phẩm cuối cùng đợc sản xuất ra chứ không phụ thuộc vào mức độ phức tạp của công việc để sản xuất ra sản phẩm đó. Mà đơn giá tiền lơng của mỗi sản phẩm lại phụ thuộc vào số công sản xuất ra sản phẩm đó và tiền lơng ngày bình quân của cả công ty. Có thể nói rằng, tiền lơng của công nhân mới chỉ phụ thuộc về mặt số lợng công việc chứ cha tính đến mặt chất lợng của công việc.

Phân tích biểu 12 ta thấy: công nhân Phạm Thị Lịch và công nhân Nguyễn Hồng Lý có hệ số lơng cấp bậc khác nhau nhng làm công việc nh nhau và lơng sản phẩm nhận đợc lại nh nhau. Sự mất cân đối nh vậy cho thấy rằng tại công ty việc phân công lao động là không phù hợp giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân dẫn tới sự lãng phí về chất xám của công nhân. Do vậy, tiền lơng vẫn còn mang tính bình quân, không tính đến cấp bậc công việc, thang bảng lơng chỉ là cơ sở để đóng Bảo Hiểm Xã Hội cho cán bô công nhân viên. Tiền lơng cha khuyến khích cán bộ công nhân viên tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, tích cực sáng tạo trong sản xuất.

Trả lơng hai lần tuy có xét đến việc phân loại lao động, có nghĩa là cũng xét đến mức độ đóng góp của mỗi công nhân trong quá trình sản xuất. Nhng nếu hai công nhân đều xếp loại lao động nh nhau nhng lại có hệ số lơng khác nhau thì ai có hệ số lơng thấp hơn sẽ nhận đợc ít hơn. cách phân phối này của công ty nhằm bù đắp cho những công nhân đã gắn bó lâu với công ty, có nhiều công sức gây dựng nên công ty. Tuy nhiên, cách phân phối này khiến cho những công nhân mới làm việc thiệt thòi. Công ty nên phân biệt rõ việc trả lơng và các khoản hỗ trợ, bù đắp. công ty nên bù đắp cho những công nhân lâu năm bằng các hình thức khác chứ không nên gộp vào lơng hàng tháng.

2.2.4.3.Chế độ trả lơng theo sản phẩm khoán.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm khoán đợc công ty áp dụng cho đối tợng là nhân viên bán hàng tại các cửa hàng bán thuốc của công ty ở 14 huyện thị và cửa hàng bán buôn của công ty. Do tính chất của công việc nên rất khó xác định định mức lao động ổn định trong thời gian dài nên công ty thực hiện chế độ lơng khoán theo doanh số bán ra đối với các nhân viên bán hàng tại các cửa hàng này.

Phơng pháp phân phối tiền lơng cho công nhân.

Công ty đặt ra mức khoán phù hợp với từng địa điểm bán hàng của các cửa hàng tại các huyện thị, tiền lơng của cán bộ công nhân viên đợc hởng theo doanh số thực tế mà cửa hàng bán ra. Mỗi huyện, thị có một Cửa hàng trởng phụ trách việc kinh doanh của công ty tại địa bàn huyện thị đó. Công ty khoán doanh số cho Cửa hàng trởng các huyện thị theo một mức nhất định. Sau đó các Cửa hàng trởng sẽ đa ra mức khoán cụ thể cho từng địa điểm bán lẻ theo địa điểm và trình

độ, khả năng bán hàng của từng ngời. Cụ thể, các nhân viên bán hàng đợc giao hàng theo giá bán buôn và bán với giá bán lẻ. Doanh số khoán mỗi điểm bán lẻ ít nhất là 4 triệu một tháng. Tiền lơng mà nhân viên bán hàng ở các điểm bán lẻ là 20% doanh số bán ra. Nếu các điểm bán lẻ bán vợt kế hoạch hàng do công ty sản xuất, doanh số vợt sẽ đợc trích khuyến mại 1%. Nhân viên bán hàng ở cửa hàng bán buôn đợc hởng tiền lơng bằng 1,8% tổng doanh thu. Công ty khoán cho các cửa hàng bán buôn thấp nhất nh cửa hàng Mỹ Đức là 143 triệu đồng/tháng. Hệ số lơng áp dụng theo thang lơng của Nhà nớc đợc áp dụng để đóng Bảo Hiểm Xã Hội cho nhân viên. Tiền lơng mỗi nhân viên nhận đợc phụ thuộc vào doanh số bán hàng của mỗi ngời chứ không phụ thuộc vào thang lơng, hệ số lơng.

Biểu 13: Bảng lơng khoán của cửa hàng Mỹ Đức. STT Họ và tên Địa điểm Hệ số l-

ơng

Doanh số

Tiền lơng theo đơn giá,

lơng khoán Đơn vị tính 1 Vũ Tuấn L- ơng Bán buôn 4.06+0.4 143.000 2.574 1.000đ 2 Nguyễn Thị Chuyển Bán lẻ 3.33 1078 1.000đ 3 Lê Thị Mạc Bán lẻ 3.28 4.200 840 1.000đ 4 Lê Thị BíchHằng Bán lẻ 2.5 4.000 800 1.000đ

5 Lê Tuấn Anh Bán lẻ 2.06 4.000 800 1.000đ

6 Nguyễn Thị Nhâm Bán buôn 1.94 143.000 2.574 1.000đ 7 Nguyễn Thị Luyến Bán buôn 1.96 143.000 2.574 1.000đ 8 Lại Thị Hiền Bán lẻ 1.96 4.000 800 1.000đ 9 Nguyễn Thanh Tâm Bán lẻ 1.82 5.000 1000 1.000đ 10 Phạm Thị Đào Bán lẻ 1.96 4.500 900 1.000đ

(Nguồn: Phòng Kế toán - Thống kê, Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây)

Qua phân tích bảng 12, ta thấy tiền lơng của mỗi cá nhân là khác nhau phụ thuộc vào địa điểm và doanh số bán hàng của mỗi ngời. Riêng ở quầy buôn, gồm Vũ Tuấn Lơng, Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn Thị Luyến phụ trách mảng bán buôn đợc hởng lần hai theo công ty. Những ngời còn lại chỉ hởng theo doanh số và mức khuyến mại khi hoàn thành vợt mức kế hoạch.

Nhận xét chung về chế độ trả lơng theo sản phẩm khoán tại công ty.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm khoán khiến công nhân, nhân viên bán hàng tích cực, sáng tạo tìm ra giải pháp sử dụng tối đa thời gian lao động, tăng năng

suất lao động, tăng số lợng hàng bán ra. Mức độ khoán 20% là phù hợp và khuyến khích đợc ngời lao động gắn bó với công việc và công ty.

Một số vấn đề còn tồn tại:

- Việc xác định đơn giá khoán phức tạp, nhiều khi có thể xác định chính xác năng lực của từng ngời để đặt ra mức khoán.

- Dễ làm nhân viên bán hàng tự ý tăng giá bán nhằm hởng chênh lệch, tăng thu nhập.

Công ty cần có những biện pháp cụ thể để quản lý các nhân viên bán hàng, tránh tình trạng bán không theo quy định của công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w