V đg =∑ đgi n
n: số loại sản phẩm kế hoạch sản xuất ra trong năm.
2.2.2. Quy chế trả lơng tại công ty.
Hệ thống thang bảng lơng áp dụng tại công ty.
Công ty áp dụng thang bảng lơng ban hành kèm theo Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 về quy định tạm thời chế độ tiền lơng mới trong các doanh nghiệp.
Đối với bộ phận lao động gián tiếp hởng lơng theo bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành, phục vụ ở các doanh nghiệp.
Biểu 8: Thang bảng lơng áp dụng trong công ty.
Bảng lơng chuyên viên chính, kinh tế viên chính, kỹ s chính: Hệ số lơng
3,26 3,54 3,82 4,1 4,38 4,66
Bảng lơng chuyên viên, kinh tế viên, kỹ s: Hệ số lơng
1,78 2,02 2,26 2,5 2,74 2,98 3,23 3,48
Bảng lơng cán sự, kỹ thuật viên.
Hệ số lơng
1,46 1,58 1,7 1,82 1,94 2,06 2,18 2,3 2,42 2,55 2,68 2,81 Bảng lơng nhân viên phục vụ:
Hệ số lơng
1 1,09 1,18 1,27 1,36 1,45 1,54 1,63 1,72 1,81 1,9 1,99 Đối với công nhân sản xuất, công ty áp dụng bảng lơng nh sau: Đối với công nhân sản xuất, công ty áp dụng bảng lơng nh sau:
Nhóm mức lơng (hệ số) I II III BậcIV V VI VII
Nhóm II 1,35 1,47 1,62 1,78 2,18 2,67 3,28
(Nguồn: phòng tổ chức hành chính, Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây) Đối với công nhân sản xuất, công ty xếp toàn bộ công nhân vào nhóm hai cho tiện việc quản lý và chi trả lơng.
Hệ thống thang bảng lơng này đợc công ty áp dụng để trả lơng toàn bộ một tháng đối với lao động gián tiếp và để trả lơng vòng hai đối với công nhân sản xuất.
Tiền lơng tối thiểu áp dụng tại công ty.
Mức tiền lơng tối thiểu của ngời lao động làm việc ở công ty khi hoàn thành khối lợng và chất lợng công việc đợc giao, áp dụng từ năm 2001 là 210.000đ, từ tháng 3 năm 2003 thì công ty áp dụng mức lơng tối thiểu theo Nghị định 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 là 290.000đ/tháng trở lên. Bộ phận gián tiếp hởng lơng theo các chức danh công việc, lơng sản phẩm ở khu vực sản xuất, khu vực kinh doanh đợc hởng theo qui định khoán của công ty( công nghiệp khoán đến sản phẩm nhập kho, thơng nghiệp tính đến doanh số thực thu). Tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp, đợc tính theo công thức:
Lmin dn = Lmin ì (1 +Kđc .)
Trong đó Kđc là1,1.
Lmin từ tháng 3 năm 2003 là 290.000đ.
Lmindn đợc sử dụng để xác định quỹ lơng kế hoạch. Còn mức lơng 290.000đ đợc sử dụng trong trả lơng cho ngời lao động.
Để khắc phục những bất hợp lý trong chuyển xếp lơng mới ở công ty và thu hút cán bộ có chuyên môn, công ty trả phụ cấp chuyên môn cho cán bộ đại học 19% lơng cấp bậc, cán bộ trung cấp 17% lơng cấp bậc. Riêng Dợc sỹ đại học trực tiếp sản xuất công ty trả theo phân loại ngoài lơng khoán của sản xuất. Loại I: 25.000đ/ngày, loại II: 20.000đ/ngày, loại III: 15.000đ/ngày.
Các cán bộ quản lý doanh nghiệp đợc hởng phụ cấp theo chế độ hiện hành. Cách thức trả lơng của công ty.
Mỗi tháng công ty trả lơng 2 kỳ vào ngày 24 tạm ứng của tháng đó, ngày 8 lơng thanh toán của tháng trớc, nếu vào thứ bẩy hoặc vào chủ nhật thì phát trớc 1 ngày. Nếu công ty trả lơng chậm trên 10 ngày thì tiền lơng đựoc cộng thêm lãi suất (theo lãi suất gửi ngân hàng cùng kỳ), việc trả lơng đợc công khai kể cả đơn giá và lơng tháng của từng ngời trong tháng đợc hởng trớc khi lĩnh lơng ít nhất 1 ngày.
Tiền lơng do công ty trả đợc chia làm hai vòng.
* Đối với bộ phận thuộc khối văn phòng, bộ phận kho, cơ điện, phục vụ, thống kê phân xởng, quản đốc, phó quản đốc đợc hởng lơng gián tiêp.Tiền lơng vòng một đợc tính dựa theo hệ số cấp bậc, theo hệ số phụ cấp của mỗi ngời theo quy định của Nhà nớc. Cuối tháng, sau khi hạch toán quá trình sản xuất kinh
doanh của toàn công ty( thờng vào đầu tháng sau), Ban Giám đốc sẽ dựa trên hiệu quả sản xuất kinh doanh của khối sản xuất và khối kinh doanh để tính ra mức hoàn thành kế hoạch của cả công ty theo phơng pháp bình quân gia quyền. Sau đó dựa trên mức độ hoàn thành kế hoạch của cả công ty để tính ra hệ số cho tiền lơng vòng hai của cả công ty. Hệ số lơng vòng hai do Ban giám đốc và Hội đồng quản trị quyết định.
Biểu 9: Mối liên hệ giữa mức độ hoàn thành kế hoạch và hệ số lơng lần 2.
Mức hoàn thành 115%- 120% 110% -115% 105%- 110% 100%-105%
Hệ số lơng 1,6 1,4 1,2 1
(Nguồn: Phòng Kế toán thống kê, Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây)
Ví dụ 1: Bộ phận sản xuất hoàn thành kế hoạch là 110%, số lao động trong bộ phận sản xuất là 230, bộ phận kinh doanh hoàn thành kế hoạch là 120%, số lao động trong bộ phận kinh doanh là 430 ngời.
Vậy mức độ hoàn thành kế hoạch của cả công ty là: (110% * 230 + 120% * 530)/760 = 117%. Tra bảng ta xác định đợc hệ số lơng vòng hai của công ty là 1,6.
Lơng vòng hai sẽ cho mỗi ngời sẽ đợc tính phụ thuộc vào phân loại lao động, hệ số lơng vòng hai và mức lơng cấp bậc của mỗi ngời. Đối với khối văn phòng, lao động loại A phải đảm bảo đủ số ngày công là 26, loại B là 24 ngày công, loại C là 22 ngày công.
Biểu 10: Hệ số đối với từng loại lao động.
Loại lao động Đơn vị A B C
Hệ số Lần a 0,5 * a 0,25 *a
(Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính, Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây)
LV2= Hệ số lơng vòng hai ì lơng cấp bậc.
Ví dụ 2: Công nhân Nguyễn Văn An làm ở bộ phận thống kê phân xởng, đạt lao động loại A, hệ số lơng cấp bậc là 2,5, là cử nhân kinh tế nên đợc hởng phụ cấp đại học là19%. Mức lơng tối thiểu theo quy định của Nhà nớc là 210.000.
Lơng lần một của công nhân An là:
L1 = 2,5 *1,19 *210.000 = 624.750đ ≈ 624.800.đ Hệ số lơng lần hai của An là 1,6. Vậy lơng vòng hai của An là:
Lơng cả tháng của A là:
L = L1 + L2 = 1.624.400.đ
* Đối với công nhân trong phân xởng, lơng vòng một tính theo số ngày công thực tế của mỗi ngời và tiền lơng ngày. Lơng vòng hai thờng đợc tính theo hệ số cao nhất là 1 và cũng phụ thuộc vào phân loại lao động của mỗi ngời.
Đối với công nhân sản xuất và bộ phận bán hàng chỉ tiêu xếp loại lao động là:
Lao động loại A phải hoàn thành 105% định mức khoán trở lên, ngày công 26 ngày/tháng.
Lao động loại B phải hoàn thành 105% định mức khoán trở lên, ngày công 24 ngày/tháng.
Lao động loại C phải hoàn thành 100% định mức khoán trở lên, ngày công 24 ngày/tháng.
Ví dụ 3: Công nhân Lê Thu Phơng làm trong phân xởng thuốc ống, hệ số l- ơng theo thang bảng lơng là 2,67, đạt lao động loại A, làm đủ 26 ngày công trong tháng, tiền lơng ngày trong phân xởng là 18.520đ. tiền lơng tối thiểu áp dụng theo quy định của nhà nớc là210.000.đ
Tiền lơng lần 1 của công nhân Phơng là:
L1 = 26 ì 18.250 = 474.500.đ
Hệ số lơng lần hai áp dụng cao nhất đối với công nhân sản xuất là 1. Vậy tiền lơng lần hai của công nhân Phơng là:
L2 = 2,67 ì 210.000 ì1 = 560.700.đ Vậy tiền lơng cả tháng của công nhân Phơng là:
L = L1 + L2 = 1.035.200.đ
* Đối với bộ phận kinh doanh công ty khoán theo doanh số, tiền lơng mỗi tháng của bộ phận này do kết quả kinh doanh của họ quyết định, và họ đợc hởng phần trăm theo doanh thu bán đợc. Tiền lơng họ đợc hởng bằng 20% tổng doanh thu mỗi tháng họ bán đợc. ở bộ phận bán lẻ thì họ chỉ hởng lơng một lần( không có lơng vòng hai). Còn đối với bộ phận bán buôn thì tiền lơng họ đợc hởng bằng 1,8% tổng doanh thu. Bộ phận này đợc hởng lơng lần hai giống với công nhân sản xuất trong xởng.
Qua phân tích ví dụ 2 và ví dụ 3 ta thấy những bất hợp lý trong quy chế trả lơng của công ty. Công nhân Phơng sản xuất trực tiếp có hệ số lơng cao hơn công nhân An, cùng là lao động loại A, cùng số ngày công làm việc nhng lại h- ởng lơng thấp hơn. Sự bất hợp lý này chủ yếu do cách xác định hệ số lơng lần hai giữa hai bộ phận này là khác nhau. Hệ số lơng lần hai này thực chất có một phần là tiền thởng vợt mức năng suất lao động đã đợc công ty trả dới hình thức tiền l- ơng. Việc chia lơng và thởng nh vậy không đảm bảo đợc sự công bằng đối với
mọi ngời lao động trong công ty, nhất là đối với những công nhân có thâm niên công tác và có bậc thợ cao tại công ty. Đối với trả lơng lần một cũng có sự bất hợp lý là công nhân ở bậc thợ khác nhau, làm công việc có cấp bậc khác nhau nhng lại vẫn đợc trả lơng nh nhau vì tiền lơng ngày trả cho mọi công nhân sản xuất trực tiếp là nh nhau. khi phân phối lơng lần hai thì công nhân sản xuất nh nhau, năng suất lao động nh nhau thì mức thởng đợc hởng lại khác nhau, phụ thuộc vào hệ số lơng theo thang bảng lơng. Do vậy, những công nhân mới vào làm tuy có năng suất lao động giống nh công nhân làm lâu rồi nhng mức thởng lại ít hơn do có hệ số lơng thấp hơn. chúng ta sẽ phân tích cụ thể hơn trong phần trả lơng cho công nhân dới đây.
2.2.3.Phân tích điều kiện trả lơng theo sản phẩm tại công ty.
Định mức lao động.
Với định mức có căn cứ khoa học sẽ đảm bảo việc tính toán đơn giá chính xác, đúng đắn, phản ánh thực tế hao phí lao động của công nhân.
Phơng pháp định mức lao động của công ty hiện nay đang dùng là phơng pháp tổng hợp thống kê kinh nghiệm. Đây là phơng pháp xây dựng định mức lao động dựa vào tài liệu thống kê về thời gian hao phí để hoàn thành bớc công việc hoặc năng suất lao động ở thời kỳ trớc và kinh nghiệm tích luỹ đợc của cán bộ định mức, đốc công, cán bộ kỹ thuật. Phơng pháp này có nhợc điểm là không phân tích tỷ mỉ năng lực sản xuất, vật chất kỹ thuật cụ thể. Không xác định đơc các hình thức tổ chức lao động, tổ chức sản xuất hợp lý dẫn đến không khai thác đợc khả năng tiềm tàng trong sản xuất, mức xây dựng thấp hơn năng lực thực tế. Qua quan sát và nghiên cứu cho thấy rằng mức hiện nay áp dụng tại công ty tuy thờng xuyên đợc điều chỉnh nhng vẫn thấp hơn mức thực tế. Có những bộ phận công nhân làm vợt mức tơng đối cao.
Ví dụ: Định mức lao động mặt hàng A.M 0,25g nén 250 viên: Công đoạn Đơn vị Lĩnh hàng Pha chế Sấy Dập viên ép vỉ Đóng gói Lđ khác Tổng Định mức Giờ/1trv 8 143,6 48,0 20 168,53 32 426,13 Thực tế nt 8 142 48 20 164,5 27 409,5
Ta thấy mức chênh nhau giữa thực tế và mức đặt ra là khá lớn. Mức đặt ra nh vậy sẽ dẫn đến vợt năng suất lao động là rất cao, không tận dụng hết máy móc thiết bị, mức lao động cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn.
Công ty cần có những biện pháp khảo sát khoa học nh chụp ảnh, bấm giờ nhằm xác định đúng mức lao động hao phí ở mỗi công đoạn, đảm bảo sự cân đối các mức giữa từng bộ phận, tránh có những chỗ mức quá cao, những chỗ mức quá thấp.
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc.
Công ty đã thực hiện công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc tơng đối tốt. Tuy nhiên, do cha nhận thức hết tầm quan trọng của công tác này nên việc tổ chức và phục vụ nơi làm việc vẫn còn có những mặt cần phải khắc phục.
Công ty đã bố trí tổ cơ điện luôn sẵn sàng kiểm tra và xử lý mọi tình huống có thể xảy ra, đảm bảo máy móc thờng xuyên chạy tốt và an toàn, không gián đoạn đến quá trình sản xuất. Công ty có bộ phận phục vụ, vệ sinh công nghiệp luôn đảm bảo nơi làm việc luôn sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh cho công nhân sản xuất và chất lợng sản phẩm.
Tuy nhiên, công ty cha có bộ phận phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất. Công nhân phải tự mình đi lấy nguyên liệu, vệ sinh chỗ làm của mình. Khi có những nhu cầu cá nhân thì phải đi ra khỏi khu vực sản xuất, mà thời gian để ra rồi trở vào sản xuất tiếp là rất lớn vì quy định của quá trình sản xuất thuốc là rất nghiêm ngặt, công nhân mỗi lần ra vào phải thay quần áo, rất mất thời gian. Công ty nên có những biện pháp nhằm giảm thiểu thời gian không làm việc này.
Đánh giá thực hiện công việc.
Công ty đã thực hiện đánh giá công việc thông qua bảng chấm công và công tác nghiệm thu sản phẩm. Bảng chấm công do tổ trởng mỗi tổ chịu trách nhiệm ghi chép và nộp lên cho thống kê phân xởng, trên cơ sở đó thống kê phân xởng sẽ xác định số ngày công làm việc thực tế và phân loại lao động.
Sản phẩm chính của công ty là thuốc chữa bệnh nên công tác nghiệm thu sản phẩm là rất quan trọng, nó không chỉ ảnh hởng đến công tác trả lơng mà còn ảnh hởng đến bệnh nhân và uy tín của công ty. Công ty cần làm tốt công tác này, cần mạnh dạn loại bỏ những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, tránh tình trạng nể nang, thiên vị. Bên cạnh đó cần có thêm đội ngũ cán bộ kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc đào tạo có chuyên môn về ngành dợc và chuyên môn về quản lý, tổ chức.
Phân tích công việc
Hiện nay công ty bố trí và xắp xếp lao động chỉ ở bộ phận lao động gián tiếp là đúng với chuyên môn và nghiệp vụ. Còn đối với công nhân sản xuất thì phần lớn là không theo đúng bậc thợ của mình. Công nhân ở các bậc thợ khác nhau thì đều làm công việc nh nhau. Điều này cho thấy công tác phân công lao động, phân tích công việc và bố trí lao động tại công ty là cha tốt. Công ty cần tiến hành phân tích công việc một cách khoa học, xác định đúng mục đích, các nhiệm vụ tráh nhiệm cụ thể, các điều kiện lao động tơng ứng cho mỗi bớc công việc. Trên cơ sở đó bố trí và phân công lao động sao cho phù hợp. Làm tốt công
tác phân tích công việc sẽ là cơ sở cho việc trả lơng và đánh giáthực hiện công việc.
2.2.4.Các chế độ trả lơng áp dụng tại công ty.