Hạn chế về mẫu nghiên cứu
Bởi vì dữ liệu về công ty kiểm toán, xác định tỷ lệ sở hữu và xác định một doanh nghiệp có bị gia đình kiểm soát đƣợc thu thập bằng tay (hand collection), do vậy, nghiên cứu rất hạn chế trong việc mở rộng mẫu nghiên cứu. Do đó, với mẫu nghiên cứu chỉ với 83 doanh nghiệp niêm yết trên HSX là một con số thực sự hạn chế. Vì vậy cần có cỡ mẫu lớn hơn để có thể trả lời câu hỏi việc sở hữu tập trung, sự kiểm soát của gia đình quyết định sự lựa chọn công ty kiểm toán nhƣ thế nào? Ngoài ra, việc quản lý việc công bố thông tin còn yếu kém nên các dữ liệu công bố của doanh nghiệp chƣa thực sự theo một chuẩn mực dẫn đến việc thu thập dữ liệu tại Việt Nam rất khó khăn và tính chính xác khó đảm bảo. Đặt biệt là các quy định về báo cáo thƣờng niên không chặt chẽ, dẫn đến các có rất nhiều thông tin bị khuyết và không thể thu thập.
Hạn chế về giai đoạn nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ đi vào giai đoạn từ 2011 đến 2015, đây là giai đọan mà nền kinh tế vĩ mô Việt Nam cũng có nhiều biến động với các vấn đề nội tại của kinh tế nƣớc nhà (lạm phát cao, tăng trƣởng kinh tế thấp)… Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam biến động rất mạnh và chịu sự chi phối của các rủi ro mang tính chất hệ thống. Do đó, giá cổ phiếu, hay giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp không phản ánh thực sự chính xác các vấn đề nội tại cũng nhƣ triển vọng tăng trƣởng của doanh nghiệp đó, có thể dẫn đến dữ liệu thu thập có nhiều biến động.
Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Từ những hạn chế trên, tác giả nhận thấy còn một số vấn đề còn bỏ ngỏ, chƣa đƣợc nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc. Những gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo nhƣ sau:
Nghiên cứu trên bộ dữ liệu đủ lớn, thời gian đủ dài để kết quả nghiên cứu có để đại diện cho các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Nghiên cứu thêm các yếu tố đặc thù tại Việt Nam làm biến kiểm soát trong mô hình hồi quy nhằm trả lời câu hỏi việc sở hữu tập trung, sự kiểm soát của gia đình quyết định sự lựa chọn công ty kiểm toán đƣợc chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Beasley, M.S. and Petroni, K.R. (2001), “Board independence and audit firm type”,
Auditing: A Journal of Practice and Theory, Vol. 20 No. 1, pp. 97-114.
Chaney, P.K., Jeter, D.C. and Shivakumar, L. (2004), “Self-selection of auditors and audit pricing in private firms”, The Accounting Review, Vol. 79 No. 1, pp. 51- 72.
Bùi Thị Thủy(2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Claessens, S., Djankov, S. and Lang, L.H.P. (2000), “The separation of ownership and control in East Asian corporations”, Journal of Financial Economics, Vol. 58 Nos 1/2, pp. 81-112.
Copley, P.A. and Douthett, E.B. (2002), “The association between auditor choice, ownership retained, and earnings disclosure by firms making initial public offerings”, Contemporary Accounting Research, Vol. 19 No. 1, pp. 49-75.
Darmadi, S. and Sodikin, A. (2013), “Information disclosure by family-controlled firms: the role of board independence and institutional ownership”, Asian Review of Accounting, Vol. 21 No. 3, pp. 223-240.
DeAngelo, L. (1981), “Auditor size and audit quality”, Journal of Accounting and Economics, Vol. 3 No. 3, pp. 183-199.
Đào Thị Hằng (2016), “Phát triển lĩnh vực kiểm toán độc lập tại Việt Nam”, Bài đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ 1, số tháng 7/2016.
Faccio, M. and Lang, L.H.P. (2002), “Ultimate ownership of Western European corporations”, Journal of Financial Economics, Vol. 65 No. 3, pp. 365-395.
Fan, J.P.H. and Wong, T.J. (2005), “Do external auditors perform a corporate governance role in emerging markets? Evidence from East Asia”, Journal of Accounting Research, Vol. 43 No. 1, pp. 35-72.
Firth, M. (1999), “Company takeovers and the auditor choice decision”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, Vol. 8 No. 2, pp. 197-214.
Francis, J.R., Richard, C. and Vanstraelen, A. (2009), “Assessing France’s joint audit requirement: are two heads better than one?”, Auditing: A Journal of Practice and Theory, Vol. 28 No. 2, pp. 35-63.
Gaetano Matonti Jon Tucker Aurelio Tommasetti, (2016),”Auditor choice in Italian non-listed firms”, Managerial Auditing Journal, Vol. 31 Iss 4/5 pp. 458 – 491.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Jensen, M.C. and Meckling, W.H. (1976), “Theory of firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, Vol. 3 No. 4, pp. 305-360.
Khan, Mohammad Badrul Muttakin, Javed Siddiqui,(2015), “Audit fees, auditor choice and stakeholder influence: Evidence from a family-firm dominated economy”, The British Accounting Review (2015) 1-17.
Knechel, Lasse Niemi, Stefan Sundgren, (2008), “Determinants of Auditor Choice: Evidence from a Small Client Market”, International Journal of Auditing Int. J. Audit. 12: 65–88.
Lina, Ming Liu (2009), “The impact of corporate governance on auditor choice: Evidence from China”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation 18 (2009) 44–59.
Mansi, S. A., Maxwell, W. F., & Miller, D. P. (2004). Does auditor quality and tenure matter to investors? Evidence from the bond market. Journal of Accounting Research, 42(4), 755–794.
Maury, B. (2006), Family ownership and firm performance: empirical evidence from Western European corporations, Journal of Corporate Finance, Vol. 12 No. 2, pp. 321-341.
Morck, R. and Yeung, B. (2004), “Family control and the rent-seeking society”,
Entrepreneurship Theory and Practice, Vol. 28 No. 4, pp. 391-409.
Niskanen, M., Karjalainen, J. and Niskanen, J. (2011a), “Demand for audit quality in private firms: evidence on ownership effects”, International Journal of Auditing, Vol. 15 No. 1, pp. 43-.
Omrane Guedhami, JeffreyA.Pittman, WalidSaffar, (2009), “Auditor choice in privatized firms: Empirical evidence on the role of state and foreign owners”,
Journal of Accounting and Economics 48 (2009) 151–171.
Palmrose, Z.V. (1986), “Audit fees and auditor size: further evidence”, Journal of Accounting Research, Vol. 24 No. 1, pp. 97-110.
Phạm Thị Thùy Vân (2014), Big Four và sự phát triển của hệ thống kiểm toán độc lập ở Việt Nam, Bài đăng trên Tạp chí Tài chính số 6 – 2014
Ross, S.A. (1977), “The determination of financial structure: the incentive- signalling approach”, The Bell Journal of Economics, Vol. 8 No. 1, pp. 23-40.
Salim Darmadi (2016),”Ownership concentration, family control, and auditor choice”, Asian Review of Accounting, Vol. 24 Iss 1 pp. 19 – 42.
Setia-Atmaja, L., Tanewski, G.A. and Skully, M. (2009), “The role of dividends, debt and board structure in the governance of family-controlled firms”, Journal of Business Finance and Accounting, Vol. 36 Nos 7/8, pp. 863-898.
Shleifer, A. and Vishny, R.W. (1997), “A survey of corporate governance”, The Journal of Finance, Vol. 52 No. 2, pp. 737-783.
Watts, R.L. and Zimmerman, J.L. (1983), “Agency problems, auditing, and the theory of the firm: some evidence”, Journal of Law and Economics, Vol. 26 No. 3, pp. 613-633.
Xianjie He, Oliver Rui, Liu Zheng, Hongjun Zhu, (2014), “Foreign ownership and auditor choice”, J. Account. Public Policy.
PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: CÁC DOANH NGHIỆP TRONG MẪU NGHIÊN CỨU
Stt Mã CK Tên Doanh Nghiệp niêm yết
1 LIX CTCP Bột giặt LIX 2 AAM CTCP Thủy sản Mekong
3 ABT CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre
4 ANV CTCP Nam Việt
5 BBC CTCP BIBICA
6 CLC CTCP Cát Lợi
7 CMX CTCP Chế biến Thủy sản và Xuất nhập khẩu Cà Mau 8 FMC CTCP Thực phẩm Sao Ta
9 HLG CTCP Tập đoàn Hoàng Long
10 HVG CTCP Hùng Vƣơng
11 LAF CTCP Chế biến Hàng xuất khẩu Long An 12 MSN CTCP Tập đoàn MaSan
13 NSC CTCP Giống cây trồng Trung Ƣơng 14 SCD CTCP Nƣớc giải khát Chƣơng Dƣơng 15 SSC CTCP Giống Cây trồng Miền Nam 16 TAC CTCP Dầu thực vật Tƣờng An 17 TS4 CTCP Thủy sản số 4
18 KHP CTCP Điện lực Khánh Hòa
19 PGD CTCP Phân phối Khí thấp áp Dầu khí Việt Nam 20 PPC CTCP Nhiệt điện Phả Lại
21 SBA CTCP Sông Ba
22 SJD CTCP Thủy điện Cần Đơn 23 TBC CTCP Thủy điện Thác Bà
24 TDW CTCP Cấp nƣớc Thủ Đức 25 TIC CTCP Đầu tƣ Điện Tây Nguyên 26 TMP CTCP Thủy điện Thác Mơ
27 UIC CTCP Đầu tƣ Phát triển Nhà và Đô thị IDICO 28 VSH CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh 29 DCL CTCP Dƣợc phẩm Cửu Long
30 DMC CTCP Xuất nhập khẩu Y tế DOMESCO 31 IMP CTCP Dƣợc phẩm Imexpharm
32 TRA CTCP TRAPHACO
33 VMD CTCP Y Dƣợc phẩm Vimedimex 34 ASP CTCP Tập đoàn Dầu khí An Pha 35 PGC Tổng Công ty Gas Petrolimex - CTCP
36 PJT CTCP Vận tải Xăng dầu Đƣờng thủy Petrolimex 37 PVT Tổng CTCP Vận tải Dầu khí
38 PXS CTCP Kết cấu Kim loại và Lắp máy Dầu khí 39 PXT CTCP Xây lắp Đƣờng ống Bể chứa Dầu khí
40 FPT CTCP FPT
41 TIE CTCP TIE
42 ELC CTCP Đầu tƣ Phát triển Công nghệ Điện tử - Viễn thông 43 DSN CTCP Công viên nƣớc Đầm Sen
44 RIC CTCP Quốc tế Hoàng Gia
45 VNG CTCP Du lịch Thành Thành Công 46 CMV CTCP Thƣơng nghiệp Cà Mau 47 HAX CTCP Dịch vụ Ô tô Hàng Xanh 48 HTL CTCP Kỹ thuật và Ô tô Trƣờng Long 49 SFC CTCP Nhiên liệu Sài Gòn
51 TNA CTCP Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Thiên Nam 52 TSC CTCP Vật tƣ Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ 53 CSM CTCP Công nghiệp Cao su Miền Nam 54 DRC CTCP Cao su Đà Nẵng
55 PAC CTCP Pin Ắc quy miền Nam 56 PHR CTCP Cao su Phƣớc Hòa 57 SRC CTCP Cao su Sao Vàng
58 TMT CTCP Ô tô TMT
59 TNC CTCP Cao su Thống Nhất
60 GMC CTCP Sản xuất Thƣơng mại May Sài Gòn
61 KMR CTCP MIRAE
62 PNJ CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận
63 TCM CTCP Dệt may - Đầu tƣ - Thƣơng mại Thành Công
64 CTD CTCP Xây dựng COTECCONS
65 HDG CTCP Tập đoàn Hà Đô
66 LCG CTCP LICOGI 16
67 PXI CTCP Xây dựng Công nghiệp & Dân dụng Dầu khí 68 REE CTCP Cơ Điện Lạnh
69 TYA CTCP Dây và Cáp điện Taya Việt Nam 70 HTV CTCP Vận tải Hà Tiên
71 TCL CTCP Đai lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng 72 VNA CTCP Vận tải Biển VINASHIP
73 VNS CTCP Ánh Dƣơng Việt Nam 74 VTO CTCP Vận tải Xăng dầu VITACO
75 PAN CTCP Tập đoàn PAN
76 ST8 CTCP Siêu Thanh
78 BMC CTCP Khoáng sản Bình Định 79 DHC CTCP Đông Hải Bến Tre 80 DTT CTCP Kỹ nghệ Đô Thành 81 HPG CTCP Tập đoàn Hòa Phát
82 KSB CTCP Khoáng sản và Xây dựng Bình Dƣơng
Phụ Lục 4: Kết quả kiểm định giá trị trung bình của các nhóm biến.
Phụ Lục 4A: Kết quả kiểm định giá trị trung bình của 2 nhóm doanh nghiệp đƣợc phân chia theo biến AUD.
(i) Kết quả kiểm định giá trị trung bình biến OWNCONC của 2 nhóm doanh nghiệp được phân chia theo biến AUD
(ii) Kết quả kiểm định giá trị trung bình biến FAMCON của 2 nhóm doanh nghiệp được phân chia theo biến AUD
Phụ Lục 4B: Kết quả kiểm định giá trị trung bình của 2 nhóm doanh nghiệp đƣợc phân chia theo biến OWNCONC.
(ii) Kết quả kiểm định giá trị trung bình biến FAMCON của 2 nhóm doanh nghiệp được phân chia theo biến OWNCONC
(iii) Kết quả kiểm định giá trị trung bình biến AUD của 2 nhóm doanh nghiệp được phân chia theo biến OWNCONC
Phụ Lục 4C: Kết quả kiểm định giá trị trung bình của 2 nhóm doanh nghiệp đƣợc phân chia theo biến FAMCOM.
(i) Kết quả kiểm định giá trị trung bình biến AUD của 2 nhóm doanh nghiệp được phân chia theo biến FAMCON
(ii) Kết quả kiểm định giá trị trung bình biến OWNCONC của 2 nhóm doanh nghiệp được phân chia theo biến FAMCON