(a)Về khái niệm chất lượng kiểm toán.
Theo nhƣ Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, đã đƣa ra khái niệm liên quan đến chất lƣợng nói chung nhƣ sau: “Chất lƣợng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan". Đối với hoạt động kiểm toán, thì kiểm toán là một hoạt động đặc biệt, đây là một loại hình hoạt động dịch vụ đảm bảo để giúp các đối tƣợng sử dụng thông tin an tâm về tính trung thực, hợp lý của các thông tin đã đƣợc kiểm toá, vì vậy kết quả kiểm toán phải đạt những tiêu chuẩn chất lƣợng nhất định. Từ mục đích của hoạt động kiểm toán với khái niệm về chất lƣợng, khái niệm về chất lƣợng kiểm toán cũng đƣợc nêu ra, theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 về vấn đề kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán thì định nghĩa chất lƣợng kiểm toán đƣợc nêu ra nhƣ sau: “Chất lƣợng hoạt động kiểm toán là mức độ thoả mãn của các đối tƣợng sử dụng kết quả kiểm toán về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên; đồng thời thoả mãn mong muốn của đơn
vị đƣợc kiểm toán về những ý kiến đóng góp của kiểm toán viên, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định trƣớc với giá phí hợp lý”.
(b)Nội dung và đặc điểm chất lượng kiểm toán
Dựa trên định nghĩa về chất lƣợng kiểm toán theo VSA 220, ta có thể đƣa ra một số nội dung và đặc điểm liên quan đến chất lƣợng kiểm toán, những tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lƣợng kiểm toán, bao gồm: mức độ thỏa mãn của đơn vị đƣợc kiểm toán và đối tƣợng sử dụng dịch vụ kiểm toán.
Thứ nhất, chất lƣợng dịch vụ kiểm toán phải thỏa mãn nhu cầu từ phía các đối tƣợng sử dụng dịch vụ kiểm toán đó chính là khách hàng – đơn vị đƣợc kiểm toán. Đối với các nhà quản lý đơn vị đƣợc kiểm toán thì không phải lúc nào họ cũng có thể phát hiện và ngăn ngừa đƣợc các sai sót trong quá trình quản lý và lập báo cáo tài chính, vì vậy, trách nhiệm của các kiểm toán viên độc lập là phải đảm bảo rằng đối tƣợng đƣợc kiểm toán không có sai sót trọng yếu, và nếu có thì cần phải đƣợc chỉ ra những sai sót đó để đơn vị sửa chữa và điều chỉnh. Đó chính là cơ sở để các nhà quản lý tin tƣởng và từ đó đảm bảo nâng cao chất lƣợng thông tin tài chính của đơn vị.
Thứ hai, dƣới góc nhìn của nhà đầu tƣ, là những đối tƣợng thứ ba chịu tác động rủi ro cũng nhƣ lợi ích nhiều nhất từ việc sử dụng dịch vụ kiểm toán. Dƣới góc nhìn của nhóm đối tƣợng này, một cuộc kiểm toán có chất lƣợng phải thỏa mãn đƣợc nhu cầu về độ tin cậy, tính trung thực và hợp lý của các BCTC đƣợc kiểm toán, để từ đó đƣa ra quyết định kinh tế đúng đắn, điều hành cho phù hợp. Những ngƣời sử dụng kết quả kiểm toán chỉ thật sự hài lòng và thoả mãn khi họ tin tƣởng rằng ý kiến kiểm toán đƣa ra dựa trên các cơ sở ý kiến kiểm toán đƣợc đƣa ra bởi chuyên gia kiểm toán có đủ năng lực, trình độ chuyên môn; và tính độc lập, khách quan của ý kiến kiểm toán.
Bên cạnh đó, có một số quan điểm cho rằng, chất lƣợng kiểm toán là khả năng phát hiện và báo cáo các sai phạm trọng yếu trong BCTC của doanh nghiệp. quan
điểm này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trên thế giới, nhƣ Lin và Liu (2009) đề cập chất lƣợng kiểm toán gồm hai thành phần: khả năng phát hiện sai sót trọng yếu và sự sẵn sàng để báo cáo các sai sót trọng yếu đó trong cuộc kiểm toán, hay DeAngelo (1981) định nghĩa tƣơng tự là chất lƣợng kiểm toán là xác suất chung mà một kiểm toán viên sẽ khám phá ra một sự vi phạm trong kế toán và báo cáo sự vi phạm đó. Từ những yếu tố đã đề cập ở trên, kiểm toán đƣợc đánh giá là kiểm toán có chất lƣợng cao nếu thỏa mãn các yêu cầu các khía cạnh sau: luôn đảm bảo tính độc lập, khách quan và chính trực; Kiến thức, kỹ năng kinh nhiệm, có năng lực cao của kiểm toán viên tham gia kiểm toán, Các phƣơng pháp thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán của công ty kiểm toán; Công ty kiểm toán có công tác giám sát, quản lý cuộc kiểm toán đƣợc tiến hành phù hợp; Công ty có thủ tục soát xét và phát hành báo cáo kiểm toán chặt chẽ.
Để thỏa mãn các yêu cầu về chất lƣợng kiểm toán chất lƣợng cao, thì dƣờng nhƣ trên thị trƣờng kiểm toán độc lập hiện nay, các công ty kiểm toán Big Four thỏa mãn các yêu cầu này. Các công ty kiểm toán Big Four chiếm ƣu thế về thị trƣờng kiểm toán, các nhà đầu tƣ có thể tin tƣởng vào tính tin cậy cao của dịch vụ kiểm toán của Big Four hơn bởi vì họ có các nguồn lực đa dạng về mặt địa lý và kỹ thuật nhiều hơn để mang đến cuộc kiểm toán tốt hơn, và nhờ vào quy mô lớn hơn và dùng danh tiếng công ty để cung cấp các dịch vụ kiểm toán đảm bảo và toàn vẹn.