Tổng hợp đặc tính của các dòng vi khuẩn nội sinh trong cây Sả

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây sả (cymbopogone citratus (dc.) stapf) trồng tại tỉnh kiên giang (Trang 70)

c) Phương pháp

4.7 Tổng hợp đặc tính của các dòng vi khuẩn nội sinh trong cây Sả

Từ rễ, thân và lá của các mẫu sả, phân lập được 19 dòng vi khuẩn nội sinh. Các đặc tính của các dòng vi khuẩn được liệt kê trong bảng 14 và bảng 15.

Bảng 14. Tổng hợp khả năng cố định đạm và IAA của các dòng vi khuẩn nội sinh trong cây Sả

STT Dòng vi khuẩn

Cố định đạm (µg/mL)

Tổng hợp IAA (µg/mL)

Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6

1 H01 0,17b 0,07cd 0,06e 2,55bc 2,65abcd 3,48ab

2 H02 0,17b 0,05d 0,10bcde 0,35g 2,46abcd 2,63efg

3 H03 0,17b 0,10bcd 0,09cde 1,22ef 2,23cdef 2,76defg

4 H04 0,20b 0,05d 0,15abcd 2,48bc 1,88ef 3,07bcde 5 H05 0,16b 0,19ab 0,21a 2,52bc 2,44abcd 3,26abcd 6 H06 0,17b 0,05d 0,17abc 3,17a 2,68abcd 2,48g 7 H07 0,17b 0,20ab 0,11bcde 2,52bc 2,90a 2,87cdefg 8 H08 0,18b 0,23a 0,07de 2,04cd 2,42abcd 2,56fg 9 H09 0,22b 0,19ab 0,12bcde 2,87ab 2,64abcd 3,44ab 10 H10 0,18b 0,18ab 0,18ab 2,29c 2,33bcde 3,37abc 11 H11 0,22b 0,18ab 0,04e 2,83ab 2,77ab 3,04bcdef 12 H12 0,28b 0,19ab 0,05e 2,97ab 2,71abc 2,78defg

13 H13 0,19b 0,14abcd 0,04e 2,94ab 2,23cdef 2,72efg

14 H14 0,25b 0,14abcd 0,05e 1,03f 2,80ab 3,65a

15 H15 0,54a 0,13abcd 0,06e 2,26c 2,75abc 3,24abcd

16 H16 0,30b 0,13abcd 0,09cde 1,73de 2,28bcde 3,30abc

17 H17 0,17b 0,14abcd 0,07de 3,09a 2,17def 2,60efg

18 H18 0,19b 0,18ab 0,06e 2,20cd 1,71f 2,91cdefg

19 H19 0,19b 0,15abc 0,10bcde 2,16cd 2,28bcde 2,48g

CV(%) 44,21 43,97 53,26 14,05 12,98 10,48

Bảng 15. Tổng hợp đặc tính về khả năng hòa tan lân và kháng khuẩn của các dòng vi khuẩn nội sinh trong cây Sả

STT

Dòng

vi khuẩn

Hòa tan lân

(E)

Kháng khuẩn (A. hydrophila)

(mm)

Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3

1 H01 X 163,74cd 132,6f0g - - - 2 H02 156,67c 193,33bc 188,89bcd - - - 3 H03 X 153,77d 169,05cdef - - - 4 H04 173,33c 198,89bc 174,60cdef - - - 5 H05 X X X - - - 6 H06 241,67a 212,22b 195,56bcd - - - 7 H07 X X X - - - 8 H08 157,78c 165,56cd 153,17defg - - - 9 H09 225,56ab 176,19bcd 190,48bcd - - 5,25bc 10 H10 168,89c 210,48b 180,48cde - - - 11 H11 X X X - - - 12 H12 243,33a 255,00a 226,67ab - - - 13 H13 178,52c 258,89a 172,76cdef - 6,75a 8,50a 14 H14 X X X - 5,00ab 7,50ab 15 H15 X 141,03d 122,13g - - - 16 H16 X 167,46cd 140,00fg 5,00a 6,75a 9,00a 17 H17 201,11abc 206,67b 203,61bc - - - 18 H18 186,67bc 260,00a 260,00a 2,50b 3,00b 3,50c 19 H19 X X X - - - CV(%) 44,21 43,97 53,26 31,50 14,00 17,00

CHƢƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Từ rễ, thân và lá của các mẫu Sả, phân lập được 19 dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA trong đó dòng H05, H08 và H15 là ba dòng có khả năng tổng hợp NH4+ cao nhất. Các dòng H06, H07, H14 và H17 tổng hợp IAA cao nhất trong số 19 dòng vi khuẩn. Trong số 14 dòng hòa tan được lân khó tan, dòng H18 có khả năng hòa tan lân cao nhất. Các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm và hoà tan lân có thể ứng dụng sản xuất phân vi sinh bón cho cây Sả. 5 dòng kháng được vi khuẩn A. hydrophila, 2 dòng H13 và H16 kháng được A. hydrophila mạnh nhất. Các dòng vi khuẩn kháng với vi khuẩn A. hydrophila có triển vọng ứng dụng để trị bệnh cá do vi khuẩn A. hydrophila gây ra và không có dòng nào kháng với vi khuẩn E. coli.

Kết quả giải trình tự gen 16S-rRNA, dòng H16 và H13 được nhận diện là

Bacillus cereus và Bacillus megaterium với tỉ lệ đồng hình lần lượt là 85% và 81%

5.2 Đề nghị

Ứng dụng khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA của những dòng vi khuẩn có hiệu quả tốt để sản xuất phân vi sinh, đặc biệt là những dòng vi khuẩn có khả năng kháng khuẩn tốt cần được nghiên cứu sâu hơn về cơ chế tạo kháng sinh trên những dòng vi khuẩn hoặc nấm gây bệnh khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp. 2002. Giáo trình thực tập vi sinh vật. Nxb. Đại Học Cần Thơ.

Đỗ Tất Lợi. 2000. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb. Y Học, trang 688 – 689

Đỗ Thị Hòa và Nguyễn Thị Muội. 2004. Giáo Trình Bệnh Thủy Sản. Nxb. Nha Trang. Giang Minh Tú. 2013. Phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây Sài đất (Wedelia

chinensis M.) trồng ở tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Vi sinh vật học. Viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ.

Lăng Ngọc Dậu, Nguyễn Thị Xuân Mỵ và Cao Ngọc Điệp. 2007. Khả năng cố định đạm, hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA của vi khuẩn Azospirillum lipoferum. Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị toàn Quốc 2007 Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb. Khoa học chính trị, trang 445-448.

Lê Văn Tạo. 1997. Bệnh do Escherichia coli gây ra. Những thành tựu mới về nghiên cứu phòng chống bệnh ở vật nuôi. Tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y

và kỹ sư chăn nuôi. Viện thú y quốc gia Hà nội, trang 207- 210.

Ngô Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Yến Ly và Huỳnh Xuân Phong. 2011. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Lactic có khả năng sinh chất kháng khuẩn. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ 19a: 176 – 184.

Ngô Tự Thành và Bùi Thị Việt Hà, 2007. Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào của một số chủng Bacillus mới phân lập và khả năng ứng dụng chúng trong xử lý nước thải. Tạp chí khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 25: 101 – 106.

Nguyễn Bá Tân. 2013. Phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diệp hạ châu mọc hoang

tại Lai Vung – Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Vi sinh

vật học. Viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Hiệp và Cao Ngọc Điệp. 2012. Giáo trình Vi sinh vật học môi trường. Nxb. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Hiệp. 2012. Giáo trình vi khuẩn gram âm. Nxb. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Lân Dũng. 1983. Thực hành vi sinh vật học. Nxb. Đại học và Trung học

chuyên nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Minh Kế. 2014. Phân lập và khảo sát một số đặc tinh của các dòng vi khuẩn

sống nội sinh trong cây diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) ở tỉnh Trà Vinh.

Luận văn thạc sĩ Sinh thái học. Khoa khoa học tự nhiên, trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Như Thành. 1990. Vi sinh học công nghiệp. Nxb. Giáo Dục. Nguyễn Thành Đạt. 1990. Thực hành vi sinh, Nxb Nông Nghiệp.

Nguyễn Trọng Thể. 2004. Chọn lọc và sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas flourescens để phòng trừ bệnh do nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii gây hại trên cây bông vải và cây cà chua. Luận văn thạc sĩ khoa nông nghiệp,

Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Vĩnh Phước. 1978. Vi Sinh Vật Học Thú Y, tập 3. Nxb. Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

Phạm Thanh Sang, 2014. Phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ Sinh thái học. Khoa Khoa học tự nhiện, trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Ngọc Út, Trương Quốc Phú và Nguyễn Hữu Hiệp,2011. Ảnh hưởng của vi khuẩn hữu ích lên các yếu tố môi trường và tôm sú (penaeus monodon) nuôi trong bể. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ 20b: 59-68

Tô Hoàng Diễm. 2013. Phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây cúc mui trồng ở Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Vi sinh vật học. Viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ.

2014. Khảo sát độ nhiễm khuẩn và khả năng kháng kháng sinh của E.coli phân

lập từ thực phẩm tại viện pasteur, tp Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa Học, Đại học Sư Phạm TPHCM 61: 164-172.

Tiếng Anh:

Andrew JH. 1992. Biologycal control in te phyllosphere. Annual Review Phytopathology, 30: 603-635.

Anne O. Carter, M.D., M.H.SC., Alexander A. Borczyk, M.SC., Jacqueline A.K. Carlson, M.B., B.S., Bart Harvey, M.D., M.SC., James C. Hockin, M.D., M.A. Karmali, M.B., Ch.B., Chandrasekar Krishnan, M.D., David A. Korn, M.D., and Hermy Lior, M.SC. 1987. A Severe Outbreak of Escherichia coli O157:H7– Associated Hemorrhagic Colitis in a Nursing Home. The New Englane Journal

of Medicine, 317:1496-1500

Ajay Kumar, Amit Kumar and Amit Pratush. 2014. Molecular diversity and functional variability of environmental isolates of Bacillus species. Springer Plus, 3: 312 B. Vila, A. Fontgibell, I. Badiola, E. Esteve-Garcia , G. Jimenez , M. Castillo và J.

Brufau. 2009. Reduction of Salmonella enterica var. Enteritidis colonization and invasion by Bacillus cereus var. toyoi inclusion in poultry feeds, Poultry Science, 88: 975–979

Balachandar Balakrishnan, Sadayan Paramasivam and Abimanan Arulkumar. 2014. Evaluation of the lemongrass plant (Cymbopogon citratus) extracted in different solvents for antioxidant and antibacterial activity against human pathogens,

Asian Pac J Trop Dis, 4 (1): 134-139.

Bansod S and Rai M. 2008. Antifungal Activity of Essential Oils from Indian Medicinal Plants Against Human Pathogenic Aspergillus fumigatus and A. niger.

World Journal of Medical Sciences, 3 (2): 81-88.

Barbara Reinhold, Thomas Hurek, Ernst-Georg Niemann and Istvan Fendrik. 1996. Close Association of Azospirillum and Diazotrophic Rods with Different Root

Zones of Kallar Grass. Applied and Environmental Microbiology. 52 (3): 520-

526.

Barbieri Paola, Tiziano Zanelli, Enrica Galli, and Giuliana Zanetti. 1986. Wheat inoculation with Azospirillum brasilense Sp6 and some mutants altered in

nitrogen fixation and indole-3-ecetic acid production. FEMS Microbiology Letters, 36: 87-90.

Barberio C, Fani R, Raso A, Carli A and Polsinelli M. 1994. DNA fingerprinting of yeast strains by restriction enzyme analysis. Res Microbiology, 145 (9): 659-666. Barrett B.. 1994. Medicinal Plants of Nicaragua’s Atlantic Coast. Economic Botany,

48(1):8-20.

Barrow G. H. and R. K. A Feltham. 1993. Cowan and Steel's Manual for Identification

of Medical Bacteria. Third edition. Cambridge University Press, Cambridge. Pp.

331

Bauer AW, Kirby WM, Sherris JC and Turck M. 1966. Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method. The American Journal, 45: 494-498.

Becking JH.. 1936. Fixation of molecular nitrogen by an aerobic Vibrio or Spirillum.

Antonie Van Leeuwenhoek. 29:326

Belma ASLIM, Necdet SAĞLAM and Yavuz BEYATLIB. 2002. Determination of Some Properties of Bacillus Isolated from Soil. Turk J Biol, 26: 41-48

Benhamou N, Kloepper JW and Quadi-Hallman A. 1996. Induction of defence ralated ultrastructural modifications in pea root tissues inoculated with endophytic bacteria. Plant Physiology, 112:919-929.

Berg G, Elbert L and Hartmanm A. 2005. The rhizosphere as a resevoir for oppturnistic human pathogenic bacteria. Environment Microbiol, 7:1673-1685. Boyke Bunk, Arne Schulz, Simon Stammen, Richard Münch, Martin J. Warren,

Manfred Rohde, Dieter Jahn and Rebekka Biedendieck. 2010. A short story about a big magic bug. Bioengineered Bugs, 1 (2): 85-91

Bunk B, Schulz A, Stammen S, Münch R, Warren MJ, Rohde M, Jahn D and Biedendieck R.. 2010. A short story about a big magic bug. Bioengineered

Bugs, 1:85–91

Chen WM, James EK, Coenye T, Chou JH, Barrios E, Faria SMD, Elliott GN, Sheu SY, Sprent JI and Vandamme P. 2006. Bukholderia mimosarum sp. Nov.,

isolated from root nodules of Mimosa spp.from Taiwan and South Americaa.Int J

Syst Evol Microbiol, 56: 1847-1851

Cosico, V.8., Dano, M.C., and Puyot, V. 2003. Bacillus cereus: A New Biological N2 - Fixing organisn From the frhizosphere of Cenchrus echinatus L. and its Utility as Biofertilizer in Cotton Production. Deacon, Journal The Micrbial World: The Nitrogen Cycle and Nitrogen Fixation. University of Edinburgh.

Devi R C, Sim S M, and Ismail R. 2011 Spasmolytic effect of citral and extracts of Cymbopogon citratus on isolated rabbit ileum. J. Smooth Muscle Res, 47 (5): 143-156.

Döbereiner. 1974. Nitrogen fixing bacteria in the rhizosphere. In the Biology of

Nitrogen Fixation. Ed. A Quispel. Pp. 86-120.

Dowler WM and Weaver DJ. 1974. Isolation and characterization of flourescent

Pseudomonas from apparently healthy peach trees. Phytopathology, 65: 233-236.

Duke, J. A. 1997. The Green Pharmacy: New Discoveries in Herbal Remedies for Common Diseases and Conditions from the World’s Foremost Authority on Healing Herbs. Rodale Press, Emmaus PA.

Elmerich C. 2007. Historical perspective: From bacterization to endophytes. In Associative and Endophytic Nitrogen-fixing Bacteria and Cyanibacterial Associations, pp.1-20.

Euzéby J.P. 1997. List of Bacterial Names with Standing in Nomenclature: a folder available on the Internet, Int J Syst Bacteriol, 47 (2): 590–2.

Fairbrother.J.M. 1992, Enteric colibacillosis Diseases of swine, IOWA State

Fashey, J. W., M. B. Dimock, S. F. Tomasino, J. M. Taylor, and P. S. Carlson. 1991. Genetically engeneered endophytes as biocontrol agents: a case study from industry. Microbial Ecology of Leaves: 401-411.

Fotadar U, Zaveloff P and Terracio L. 2005. "Growth of Escherichia coli at elevated temperatures". Journal Basic Microbiology, 45 (5): 403–4

Glickmann, E., L. Gardan, S. Jacquet, S. Hussain, M. Elasri, A. Petit, and Y. Dessaux. 1998. Auxin production is a common feature of most pathovars of Pseudomonas

syringae. Molecular Plant-Microbe Interactions, 11(2): 156-162.

Gumbel D. 1993. Principles of holistic therapy with herbal essences. Brussels, Belgium: Haug International.

Guo, Y., Zhang, S.X., Sokol, N., Cooley, L., Boulianne, G.L. 2000. Physical and genetic interaction of filamin with presenilin in Drosophila. Journal Cell

Scient. 113(19): 3499-3508.

H.S. Han, Supanjani and K.D. Lee. 2006. Effect of co-inoculation with phosphate and potassium solubilizing bacteria on mineral uptake and growth of pepper and cucumber. Plant Soil Environment, 52, (3): 130–136

Harari A, Kigel J and Okon Y. 1988. Involvement of IAA in the interaction between

Azospirillum brasilense and Panicum miliaceum roots. Plant and Soil 110: 275-

282.

Hernández D., Cardell E. and Zarate V. 2005. Antimicrobial activity of lactic acid bacteria isolated from Tenerife cheese: initial characterization of plantaricin TF711, a bacteriocin-like suvstance produced by Lactobacillus plantarum TF711.

Journal of Applied Microbiology, 99: 77-84.

Hesham M. A. El-Komy. 2005. Coimmobilization of Azospirillum lipoferum and Bacillus megaterium for Successful Phosphorus and Nitrogen Nutrition of Wheat Plants, Food Technology Biotechnol. 43 (1): 19–27.

I A Malanicheva, D G Kozlov, I G Sumarukova, O V Efremenkova, V A Zenkova, G S Katrukha, M I Reznikova, O D Tarasova, S P Sineokiĭ and G I Él'-Registan.

2012. Antimicrobial activity of Bacillus megaterium strains. Microbiology, 81,

(2): 196-204.

Inouye S, Takizawa T and Yamaguchi H. 2001. Antibacterial activity of essential oils and their major constituents against respiratory tract pathogens by gaseous contact. Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 47: 565-573.

Inouye S, Uchida K, Nishiyama Y, Hasumi Y, Yamaguchi H and Abe S. 2007. Combined effect of heat, essential oils and salt on the Fungicidal Activity against Trichophyton mentagrophytes in Foot bath. Jpn. J. Med. Mycol. 8: 27-36.

Jayasinha P. 1999. Lemongrass – A Literature Review. Sr Lanka: Industrial

Technology Institute.

Jesús Caballero-Mellado, Janette Onofre-Lemus, Paulina Estrada-de los Santos and Lourdes Martínez-Aguilar. 2007. The Tomato Rhizosphere, an Environment Rich in Nitrogen-Fixing Burkholderia Species with Capabilities of Interest for Agriculture and Bioremediation. Applied and Environmental Microbiology, 73

(16): 5308- 5319.

Jian Wang, Li Zhang, Kunling Teng, Shutao Sun, Zhizeng Sun and Jin Zhong. 2014. Cerecidins, Novel Lantibiotics from Bacillus cereus with Potent Antimicrobial Activity, Applied and Environmental Microbiology, 2633–2643

Krieg, N. R. and R. Döbereiner. 1984. Genus Azospirillum Tarrand Krieg and Dobereiner 1979, 79AL (effective publication: Tarrand, Krieg and Dijbereiner 1978, 978). In Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, (1): 94-104.

Kobayashi, D. Y., and J. D. Palumo. 2000. Bacterial endophytes and their effects on plants and uses in agriculture. Microbial Endophytes, 199-213

Konowalchuk, J., Speirs, J. I. and Stavric, S. 1977. Vero response to a cytotoxin of

Escherichia coli, Infection and Immunity 18: 775-779

Lane DJ. 1991. 16S/23S rRNA sequencing. In: Stackebrandt E, Goodfellow M (eds). Nucleic Acid Techniques in Bacterial Systematics . John Wiley & Sons: New York, USA. Pp 115–147

Lee S. Y. 1996. High cell-density culture of Escherichia coli. Trends Biotechnology, 14(3): 98–105.

Lewis D.H. and J. A. Plumb. 1979. Bacterial Deseases. In Pricipal Deseases of Farm

Rised Catfish. Southern Coopertaive Ser. 225 Auburn University. Alabama. Pp

15-24.

Lodewyckx C, Vangronsveld I, Porteous F, Moore ERB, Taghavi S, Mazgeay M, and van der Lelie D. 2002. Endophytic bacteria and their potential application. Crit Rev Plant Sci 21:583-606.

Longfei Zhao, Yajun Xu, Ran Sun, Zhenshan Deng, Wenquan Yang and Gehong Wei. 2011. Identification and characterization of the endophytic plant growth prompter

bacillus cereus strain MQ23 isolated from sophora alopecuroides root nodules.

Brazilian Journal of Microbiology, 42: 567-575

Lorenzetti B B, Souza G E P, Sart S J, Filho D S and Ferreira S. 1991. Myrcene mimics the peripheral analgesic activity of lemongrass tea. Journal of

Ethnopharmacology, 34 (1): 43-48.

Minami M, Kita M, Nakaya T, Yamamoto T, Kuriyama H and Imanishi J. 2003. The Inhibitory Effect of Essential Oils on Herpes Simplex Virus Type-1 Replication In Vitro. Microbiol. Immunol., 47(9): 681-684

Moreira F V, Baston J F A, Blank A F, Alves P B, Santos M R V. 2010 Chemical composition and cardiovascular effects induced by the essential oil of Cymbopogon citratus DC. Stapf, Poaceae, in rats. Brazilian Journal of

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây sả (cymbopogone citratus (dc.) stapf) trồng tại tỉnh kiên giang (Trang 70)