Môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động công ty công nghệ và truyền thông Bluesea (Trang 40 - 47)

a. Ì. Môi trưụng kinh tế

Hiện nay môi trưụng kinh tế Việt Nam được đánh giá khá cao về độ phát triển và tính ổn định. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho rất nhiều ngành kinh doanh trong đó ngành kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động cũng không phải là một ngoại lệ.

Trước hết chúng ta cùng xem xét về các nhân tố tăng trưởng GDP, Lạm phát, thu nhập bình quân đầu ngưụi tại Việt Nam trong những năm gần đây:

"Tốc độ tăng trưởng GDP :

2002 2003 2004 2005 2006

7.04% 7,2% 7.7% 8,4% 8,2%

Nguồn : Báo điện tử

Còn năm 2007 tính riêng 9 tháng đầu năm tốc độ tăng trường GDP đạt 8,16%, là năm có tốc độ tăng GDP chín tháng cao nhất từ năm 1998 tới nay.

Như vậy có thể thấy trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng GDP nước ta đạt mức cao và tương đối ổn định. Việc đạt đưục tốc độ tăng trường GDP cao như vậy cùng với việc thu nhập của người dân càng ngày càng đưục cải thiện đã đem lại những tín hiệu kích thích tăng trưởng đáng mừng cho ngành kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động. Bời với bàn chất của một ngành kinh doanh giá trị gia tăng không phải là ngành kinh doanh phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu m à là cho những nhu cầu tăng thêm. Nên khi kinh tế càng phát triển thu nhập càng đưục cài thiện thì cầu sử dụng với sản phẩm cùa ngành lại càng cao hơn, ngành lại càng có cơ hội phát triển.

.Lạm phát:

2001 2002 2003 2004 2005 200 6 6

0.8% 4 % 3 % 9.5% 8.4% 6,7

%

Nguồn : Báo điện tử

Còn trong năm 2007, tốc độ lạm phát 7 tháng đầu năm đã lên tới 6,19 %. Như vậy có thể thấy trong giai đoạn 2004-2006 tốc độ lạm phát của Việt Nam đang giữ ở mức khá cao so với những năm 2001-2003 và so với những nước Á Châu khác.

Ảnh hưởng nhiều nhất đến mức lạm phát là giá thực phẩm ( 9 % ) , nhà ở, vật liệu xây cất (9.8%), chuyên chở - dịch vụ viễn thông (7.9%), hàng dệt may (6.1%)(theo số liệu cho năm 2006 cùa Tổng Cục Thống K ê Việt-Nam). Hem nữa việc nhà nước tăng lương bổng của khu vực công và mức lương tối thiểu của công nhân trong vòng 2 năm qua cũng khiến tốc độ lạm phát càng ra tăng.

Chiến lược kinh doanh GTGT trên ĐTDĐ công ty BỉueSea

Theo lý thuyết lạm phát cao là một trong những rủi ro cho sự phát triển kinh tế. Lạm phát gia tăng sẽ kéo theo lãi xuất và và chi phí sàn xuất tăng theo có thể gây bất lợi cho các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, để đánh giá một nền kinh tế có phát triển lành mạnh hay không ta cần dựa vào chủ yếu mối quan hệ tỉ lệ giữa tốc độ tăng trường GDP và tóc độ tăng giá tiêu dùng (CPI).Hiện nay tại Việt Nam chúng ta vẫn giữ được tỉ lệ này ờ mức xấp xỉ Ì :1. Điều đó cho thấy nền kinh tế nước ta đang phát triển lành mạnh.

Do đó có thể thấy ràng, tí lệ lạm phát của nền kinh tể Việt Nam trong vài năm gần đây tương đối ản định và giữ ờ mức hợp lý, có tác dụng tích cực kích câu, và kích thích nền sản xuất xã hội phát triển. Các doanh nghiệp chưa cần phải lo ngại về vấn đề lạm phát.

"Thu nhập bình quân đầu người : (USD/nãm)

2003 2004 2005 2006

480USD 542USD 635USD 715 USD

Nguồn : Báo điện từ

Trong năm 2007 dự đoán mức thu nhập binh quân đầu người cùa nước ta sẽ đạt 820USD.

Như vậy có thể thấy rằng trong năm năm vừa qua thu nhập tính trên đầu người của Việt Nam đã được cải thiện một cách nhanh chóng. Trong 4 năm từ 2003-2007 thu nhập bình quân đầu người của Việt nam tăng tăng hơn 70%. Đây là tín hiệu đáng mừng.

Thu nhập của người dân tăng kéo theo cầu tiêu thụ hàng hóa sàn phẩm tăng sẽ kích thích sản xuất phát triển.

Đặc biệt với ngành kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động, thu nhập của người dân tăng nhanh sẽ đem lại cho ngành cơ hội phát triển lớn. Vì khi thu nhập đã vượt qua một ngưỡng nào đó khách hàng sẽ không dừng lại ờ việc tiêu dùng những dịch vụ cơ bàn thiết yếu m à sẽ tìm kiếm đến những dịch vụ đem lại những lợi ích cao hơn và dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động cũng là một trong những dịch vụ như thế.

Ngoài ra, với chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước, bộ phận kinh tế tư nhân. doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thành phần kinh tế hỗn hợp phát triên mạnh. Điều này cũng ánh hường tích cực đến việc gia tăng số lượng các khách hàng sư dụng dịch vụ giá trị gia tăng vì nhểng thành phần kinh te này rất nàng động, nhạy bén trong tiêu dùng các dịch vụ hỗ trợ trong kinh doanh của họ.

Như vậy có thể nhận thấy hiện nay môi trường kinh tế tại Việt Nam đang có rất nhiều nhểng đặc điểm thuận lợi đề phát triền ngành kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động. Với nhểng thuận lợi từ môi trường kinh tế như vậy ngành sẽ có cơ sớ, động lục để phát triển hơn nểa trong tương lai.

a.2. Môi trường pháp lý

Có thể nói việc tạo ra một mõi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh phụ thuộc vào yểu tố pháp luật và quàn lý nhà nước về kinh tè. Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chinh, có trách nhiệm. Chi cần sự thay đổi nhò trong hệ thống luật pháp sẽ ảnh hường đến hoạt động sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp.

Xét trẽn phạm trù đó thi có thể thấy rằng môi trường kinh doanh của Việt Nam là tương đối lành mạnh với một hành lana pháp lý được xây dựng tương đối minh bạch và đana dần được hoàn thiện. Tuy nhiên, với lĩnh vục kinh doanh dịch vụ GTGT trên di độns. đây là một lĩnh vực mới. Vì vậy m à nhểng quy định mang tính luật pháp đối với lĩnh vực kinh doanh này chưa thật sự cụ thể. Hiện nay Bộ Bưu Chính Viễn Thõng là cơ quan quàn lý nhà nước về các hoạt động và dịch vụ di độne. dịch vụ giá trị gia tăng cho di động. Bộ ban hành các quyết định, quy chế kiểm soát để điều chinh và quàn lý hoạt động cung cấp dịch vụ để phòng ngừa, giám thiều các tác động tiêu cực cùa dịch vụ đối với sự phát triền chung.

Với chương trinh phát triển lâu dài. Bộ Bưu Chính Viễn Thông, Tổng công ty Bưu Chính Viễn Thông đã và đang tích cực hỗ trợ cho việc triển khai phát triển các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng trẽn di động. Được thê hiện qua các quyết định, nghị định mới ban hành.

Chiếnợc kinh doanh GTGT trên ĐTDĐ công ty BlueSea

Ngoài ra bộ cũng đang thắt chặt việc quàn lý với lĩnh vực kinh doanh này khi đưa ra những nghị định hướng dẫn trong việc cung cấp thông tin dịch vụ. NCVT vừa yêu câu các doanh nghiệp viễn thông và Internet tăng cường quản lý các dịch vụ liên quan đến nội dung thông tin.

Theo đó, các doanh nghiệp điều chỉnh, sợa đổi lại hợp đồng, hợp tác kinh doanh đã ký kết với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ cộng thêm trên cơ sở hạ tầng VT, Internet của mình.

Các doanh nghiệp này cũng phải giám sát, kiểm tra và ngăn chặn hành vi lợi dụng cơ sở hạ tầng cùa mình để cung cấp các nội dung thông tin vi phạm pháp luật tới người sợ dụng dịch vụ.

Các hành vi vi phạm pháp luật như vi phạm thuần phong, mỹ tục, vi phạm các quy địnhvề sờ hữu tri tuệ và bàn quyền, v i phạm đến quyền thông tin riêng của tổ chức, cá nhân...

Nếu phát hiện chính xác các hành vi vi phạm liên quan đến cung cấp nội dung thòng tin, vi phạm các quy định về trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp nội dung với người sợ dụng, doanh nghiệp viễn thông, Internet được quyền tạm dừng việc cung cấp dịch vụ đó.

Việc Bộ BC-VT thắt chặt quàn lý dịch vụ SMS đã tạo ra một tác động đáng kể đối với thị trường cung cấp dịch vụ GTGT di động. Nhiều D N cho biết, doanh thu của họ đã bị sụt giảm vì nhiều nội dung vốn rất "hót" và hút khách trước đây giờ không tiếp tục được kinh doanh.

Tuy nhiên đây là một việc làm cần thiết để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của ngành kinh doanh trên công nghệ dị động.

Ngoài ra nền viễn thông trong nước cũng đã thực hiện các cam kết quốc tế quan trọng có ảnh hường đến kinh doanh dịch vụ:

+ Tham gia hiệp định về khu vực từ do thương mại ASEAN (AFTA). Hiệp định khung về thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS), hiệp định về không gian thương mại điện tợ (EASEAN)

+ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Phần thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ.

+ Gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) a.3. Môi trường công nghệ

Nhận xét chung về mõi trường công nghệ của Việt Nam gần đày chúng ta có thể thấy ràng:

+ Hiện nay môi trường công nghệ cùa Việt Nam ngày càng phát triển. Cùng sự phát triển nhanh của kinh tế, mõi trường công nghệ cũng theo đó phát triển mạnh mẽ.

+ Trong xu hướng hội nhập của toàn thế giới, Việt Nam cũng như nhiêu nước ASEAN với lợi thế cạnh tranh của mình đang thu hút nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ từ nuớc phát triển phương Tầy.

Đó là xét chung về môi trường công nghệ tại Việt Nam còn riêng với ngành kinh doanh dịch vẵ giá trị gia tăng trên điện thoại di động thi yếu tố công nghệ còn chưa được khai thác hết tiềm năng và xem trọng đúng mức. Nhiều doanh nghiệp hiện nay trên thị trường này không chú trọng vào việc xây dựng đầu tư vào công nghệ theo chiều sâu, chi chú trọng vào việc phát triển nội dung cho các dịch vẵ sẵn có. Điều này có thể dẫn tới tình trạng phát triển theo chiều rộng, bong bóng hời hạt. Do đó, muốn có được sẵ phát triển hơn nữa, bắt kịp nhịp độ phát triển của ngành trên khu vực và thế giới các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động nên đầu tư hơn nữa vào việc phát

triền công nghệ theo chiều sâu vững chắc. a.4. Môi trường văn hóa- xã hội

Văn hoa cùa mỗi một dân tộc, mỗi một vùng miền là khác nhau. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường. Ảnh hưởng của văn hoa đối với mọi chức năng kinh doanh như tiếp thị, quàn lý nguồn nhân công, sàn xuất...

Hiện nay, Việt Nam có khoáng hơn 80 triệu dân, 6 0 % trong số đó ở độ tuổi dưới 30 được coi là nước có dân số trẻ. Điều này tạo nên một thị trường đầy tiềm

năng cho ngành kinh doanh dịch vẵ giá trị gia tăng trên điện thoại di động. Hon nữa hiện nay tại Việt Nam số thuê bao hiện tại chi chiếm 4%, như vậy phần còn lại là rất

Chiến lược kinh doanh GTGT trên ĐTDĐ công ty BỉueSea

lớn. Đây là một thị trường có khả năng còn phát triển hơn nữa rất nhiều. Vì vậy, cần tích cực khai thác thị trường này.

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi đó, hiện nay ờ Việt Nam, người tiêu dùng còn có tâm lý ngại tiếp cận với các lĩnh vực mới, ngại thay đổi. Ngoài ra, do mẫc thu nhập chung chưa cao nên tâm lý tiết kiệm còn rất lớn. Vì vậy, mặc dù các dịch vụ giá trị gia tăng rất tiện ích cho đời sống nhưng vẫn còn gặp nhiều rào càn đê đèn với người tiêu dùng.

b.Môi trường ngành

b. Ì. Phân tích mẫc độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành * Bẫc tranh thị trường

Mặc dù ngành kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoai di động tại Việt Nam hiện nay còn là một ngành khá trẻ (mới chỉ bắt đầu xuất hiện vào năm 2003). Tuy nhiên cũng với bàn chất hấp dẫn vốn có của lĩnh vực kinh doanh này (chi phí đầu tư ít song có thể đem lại lợi nhuận tương đối lớn) do đó tới nay chỉ sau 4 năm đã có rất nhiều doanh nghiệp ra nhập ngành tạo nên một bẫc tranh thị trường khá sôi động.

Tính vào thời điểm ban đầu-vào năm 2003 chỉ có duy nhất công ty VASC tham gia vào thị trường với sự hậu thuẫn từ VNPT cho tới nay ngành đã phát triển nở rộ với hơn 50 doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên các đầu số 8xxx tạo nên một cục diện cạnh tranh đầy sôi nổi giữa các doanh nghiệp.Cụ thể trong năm 2007 thông số thị phần cùa các doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động có thể được thống kê lại như sau:

TÊN C Ô N G TY ĐẦU SÒ TY TT TÊN C Ô N G TY ĐẦU SÒ

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động công ty công nghệ và truyền thông Bluesea (Trang 40 - 47)